
Chủ tịch PVN Lê Mạnh Hùng: Cần tránh việc sau duyệt dự án, DN phải đi xin cơ chế
Đại biểu Lê Mạnh Hùng (đoàn Cà Mau), Chủ tịch PVN cho rằng nếu không có cơ chế thì doanh nghiệp không làm được, sẽ lại phải đi xin cơ chế sau khi dự án được duyệt.
Đại biểu Lê Mạnh Hùng (đoàn Cà Mau), Chủ tịch PVN cho rằng nếu không có cơ chế thì doanh nghiệp không làm được, sẽ lại phải đi xin cơ chế sau khi dự án được duyệt.
Đại biểu Quốc hội chỉ ra thực tế, phần lớn nghiên cứu khoa học chỉ ở "trong ngăn kéo cho đến khi lạc hậu", không được thương mại hóa.
Đó là ý kiến của nhiều đại biểu Quốc hội khi nghe báo cáo giải trình về dự án đường sắt Lào Cai – Hà Nội - Hải Phòng do Bộ trưởng Bộ GTVT trình bày.
Đại biểu Nguyễn Văn Thân (Thái Bình) cho rằng, cần có chỉ tiêu đánh giá KPI, hiệu quả công việc của cán bộ, công chức Nhà nước định kỳ 3 tháng, 6 tháng, 1 năm.
Chiều 15/2, Quốc hội thảo luận về đề án bổ sung phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng đạt 8% trở lên.
Tổng Bí thư nhấn mạnh khi lựa chọn công nghệ cần đi tắt đón đầu, nếu chỉ đi theo người ta thì lúc nào cũng lũi cũi đi sau.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, chúng ta cần thiết sửa cơ chế, chính sách, chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học công nghệ.
Đại biểu cho rằng, việc Ban chỉ huy quân sự cấp huyện làm rất nhiều nhiệm vụ tại địa phương nhưng không phải là Uỷ viên UBND cấp huyện là không hợp lý.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, những vấn đề đã chín, đã rõ thì giải quyết ngay, không vì quy trình cứng nhắc mà làm chậm sự phát triển của đất nước.
Theo Chủ tịch nước, với quy mô kinh tế rất lớn, nếu TP.HCM mà tăng trưởng thêm khoảng 1%, có thể bằng các địa phương khác tăng trưởng hàng chục %.
Phát biểu tại nghị trường, ĐB Hoàng Văn Cường chỉ ra điều vô lý khi người bệnh phải trả phí khám chữa bệnh, vừa phải trả lãi vay ngân hàng.
Tại ngày làm việc đầu tiên của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV thực hiện quy trình bầu chức danh Chủ tịch nước.
Tính đến hết năm 2023, cả nước đã dành được khoảng 680.000 tỷ đồng để thực hiện chính sách tiền lương mới.
So với nhiều nước trên thế giới, bức tranh toàn cảnh về phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoại của Việt Nam năm 2023 có rất nhiều điểm sáng.
Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế gặp nhiều thách thức, ông Nguyễn Chí Dũng cho rằng "áp lực hoàn thành mục tiêu tăng trưởng bình quân 5 năm (6,5-7%) rất lớn".
Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV chính thức khai mạc vào sáng nay ngày 23/10 và dự kiến bế mạc vào ngày 28/11.
Kỳ họp thứ 5 đã hoàn thành khối lượng công việc rất lớn, nhiều nội dung quan trọng, có yêu cầu cao về chất lượng và tiến độ.
Theo dự kiến, tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội sẽ tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn của ĐBQH; xem xét công tác nhân sự; quyết định vấn đề quan trọng khác.
Dự thảo Nội quy kỳ họp Quốc hội bổ sung quy định dự thảo nghị quyết phê chuẩn đề nghị của Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao về khám xét nơi làm việc ĐBQH.
Sáng 20/10, kỳ họp thứ 4 Quốc hội Khoá XV diễn ra phiên khai mạc, Quốc hội sẽ họp tập trung trong 21 ngày, trong đó dành 2,5 ngày để chất vấn.
Đại biểu Trương Xuân Cừ (Hà Nội) kiến nghị Chính phủ, Quốc hội phải xém xét lại việc thành lập thanh tra ở các huyện nghèo, cận nghèo.
Phát biểu khai mạc Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, Quốc hội sẽ xem xét, quyết định chủ trương đầu tư 5 dự án giao thông.
Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV khai mạc sáng nay (23/5) tại Hà Nội.
Trong phiên khai mạc Kỳ họp thứ 3, Quốc hội Khoá XV, Quốc hội sẽ nghe báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân gửi đến kỳ họp này.
Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV dự kiến sẽ kéo dài trong 19 ngày, bắt đầu từ 23/5, trong đó Quốc hội dành 2,5 ngày để chất vấn và trả lời chất vấn tại hội trường.
Tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 2, Quốc hội khoá XV, các vị đại biểu Quốc hội mặc niệm đồng bào tử vong, cán bộ, chiến sĩ hy sinh do dịch COVID-19.
Sáng 22/7, Quốc hội họp phiên toàn thể nghe các báo cáo về kinh tế xã hội, ngân sách nhà nước và ý kiến của cử tri.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết Quốc hội quan tâm, chia sẻ thử thách rất lớn do đại dịch COVID-19 đang diễn ra tại TP.HCM và các tỉnh trong cả nước.
Quốc hội dành 3 ngày để thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội năm 2020, kế hoạch năm 2021, mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025.
Ngày 27/5, Quốc hội dành trọn một ngày làm việc để xem xét về việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em.