'Con thi giữa kỳ chỉ được 6, 7 điểm, tôi xấu hổ không dám ra khỏi nhà' 0
Một cảm giác thất vọng bao trùm lấy tôi sau khi nhận kết quả thi giữa kỳ của con, bao nhiêu công sức, tiền bạc vậy mà hầu hết các môn đều chỉ được 6 -7 điểm.
Một cảm giác thất vọng bao trùm lấy tôi sau khi nhận kết quả thi giữa kỳ của con, bao nhiêu công sức, tiền bạc vậy mà hầu hết các môn đều chỉ được 6 -7 điểm.
Chỉ vì chuyện nên tặng quà hay tặng tiền cho giáo viên ngày 20/11, nhiều phụ huynh nảy sinh mâu thuẫn, cãi cọ nhau vì bất đồng quan điểm.
Nhiều gen Z quan niệm công việc phải đi đôi với niềm vui, nếu không vui sẽ sẵn sàng nghỉ việc.
Các chuyên gia hiến kế giúp tháo gỡ nút thắt trong việc tuyển dụng, điều động và bố trí giáo viên, giải bài toán thừa thiếu cục bộ ở các địa phương.
"Ngành Giáo dục sử dụng giáo viên nhưng lại không được giao quyền tuyển dụng, điều chuyển, phân bổ công tác chẳng khác nào tay không bắt giặc".
Đề xuất miễn học phí cho sinh viên ngành Y là việc tốt, giúp giảm áp lực cho sinh viên, thu hút nhân tài tuy nhiên không thực tế, rất khó để thực hiện.
Không đóng tiền mua quà tặng giáo viên ngày 20/11, chị Thảo, chị Tuyết trở thành tâm điểm bàn tán của hội phụ huynh, thậm chí bị cô lập.
Coi đây là công việc nhàn hạ, chỉ cần đến ngồi điểm danh là có tiền, nhiều sinh viên bất chấp bỏ cả học chính của bản thân để đi học hộ.
Dù không khá giả, nhiều phụ huynh vẫn chắt bóp chi tiêu, thậm chí vay mượn, dồn khoản tiền lớn cho con học IELTS để xét tuyển đại học bằng chứng chỉ ngoại ngữ.
Một chuyên ngành tại Đại học Bắc Kinh danh giá nhất nhì Trung Quốc khiến nhiều người tò mò vì mỗi năm chỉ có 1 sinh viên có thể tốt nghiệp.
Từ 2025, nhiều trường đại học giảm chỉ tiêu tuyển sinh, bỏ hình thức xét học bạ khiến nhiều thí sinh hụt hẫng.
Đại biểu Quốc hội Trần Thị Thu Hằng (Đoàn Đắk Nông) đề xuất bỏ quy định nhà trường, giáo viên thu hộ tiền mua bảo hiểm y tế cho học sinh.
'Sau khi tham dự lễ Halloween ở trường về, con tôi bị ám ảnh, mất ngủ vì những hình ảnh đầu lâu, phù thuỷ ghê rợn'.
Khoản tình phí vài triệu đồng mỗi tháng là nguyên nhân khiến nhiều genZ không dám yêu đương.
Sau khi Bộ GD&ĐT công bố đề minh hoạ thi tốt nghiệp THPT, nhiều học sinh kêu vừa lạ vừa khó, giáo viên đưa ra nhận định.
Sự im lặng, miễn cưỡng đồng ý của phụ huynh dường như trở thành tấm bình phong để nhiều ban đại diện cha mẹ học sinh thoải mái đưa ra các mức thu.
Không có thói quen tiết kiệm, nhiều genZ đang sống cực kỳ hoang phí, kiếm được bao nhiêu tiền đều tiêu bằng hết và đến lúc cần thì lại đi vay.
Việc học sinh chỉ chăm chăm học các môn Toán, Văn, Anh để thi vào lớp 10 mà bỏ qua các môn còn lại sẽ gây hệ luỵ xấu tới tương lai của chính các em.
"Học sinh không phải siêu nhân, không thể học giỏi được tất cả các môn, giỏi một môn cũng là giỏi, dù bất kể môn đó có là gì”.
Ép học sinh giỏi toàn diện các môn chẳng khác nào “bắt cá leo cây, khỉ lội nước”, giỏi một môn cũng là giỏi, đừng quá khắt khe việc học lệch.
Sau đề xuất miễn học phí cho con giáo viên, nhiều người băn khoăn các ngành nghề khác thì sao và cần có sự công bằng.
Ảo tưởng sức mạnh là cụm từ phiếm chỉ những người có biểu hiện ảo tưởng, quá tự tin về khả năng của bản thân, điều này đang xuất hiện ở một bộ phận GenZ.
Nhiều chuyên gia, giáo viên không ủng hộ phương án bốc thăm môn thi thứ 3 vào lớp 10 năm tới, hầu hết đều đề xuất nên cố định môn thi để học sinh thuận lợi ôn tập.
Hoang mang, lo lắng là cảm xúc của nhiều phụ huynh khi nghe tin Bộ GD&ĐT dự kiến bốc thăm môn thi thứ 3 vào lớp 10 năm 2025, ngoài 2 môn bắt buộc Toán, Ngữ văn.
Quen với lối sống ngủ ngày cày đêm, nhiều GenZ lựa chọn công việc tự do thay vì đầu quân cho công ty nào đó để được thoải mái làm việc theo giờ giấc mình thích.
Sau gần một tháng nhập học, nhiều tân sinh viên tỏ ra hụt hẫng, chán nản với ngành học mình lỡ trúng tuyển.
Bất đồng quan điểm trong quá trình dạy con học là nguyên nhân khiến không ít cặp vợ chồng cãi vã.
Chuyên gia cho rằng, việc xếp lịch học kín tuần cho con trẻ, nhiều phụ huynh thực chất chỉ đang khao khát thành tích.
Số tiền hội phụ huynh kêu gọi đóng góp ngày càng tăng lên, nhiều phụ huynh cảm giác như bị cuốn vào "cuộc chơi của người có tiền".
Giữa thời điểm kinh tế khó khăn, nhiều sinh viên phải chật vật, co kéo chi tiêu, làm thêm 2-3 công việc để đủ trang trải sinh hoạt phí và có tiền đóng học.
Lịch học chính khóa lẫn học thêm trải kín tuần, khiến nhiều học sinh vừa chân ướt chân ráo vào lớp 1 luôn trong tình trạng mệt mỏi, uể oải.
Tranh cãi chuyện tiền đóng góp ủng hộ đầu năm học mới, nhiều phụ huynh 'chia bè kết phái' vì khác quan điểm.
Ngay ngày đầu nhập học, nhiều tân sinh viên phát sốt khi nhìn vào bảng học phí cùng các khoản phụ thu của nhà trường.
Ngay sau khi lũ rút, thầy cô trường TH&THCS Minh Chuẩn (Yên Bái) - ngôi trường chịu thiệt hại nặng nề, tất bật dọn dẹp để sớm đón học sinh quay trở lại.
Nhiều nơi ở Hà Nội bị cô lập do mưa ngập, không ít sinh viên rơi vào khó khăn, ăn mì tôm cầm cự, không dám xin tiền vì bố mẹ ở quê cũng đang căng mình chạy lũ.
Trước Chu Ngọc Quang Vinh, nhiều thí sinh tham gia cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia cũng từng khiến cộng đồng mạng tranh cãi vì phát ngôn gây sốc.