
Mục tiêu tăng trưởng 2 con số: Phải đổi mới mô hình kinh tế
Theo chuyên gia, cải cách mô hình quản lý kinh tế sẽ giúp bộ máy phát triển trơn tru, có thể cải thiện tăng trưởng GDP lên 1 - 2%, thêm cơ hội tăng trưởng 2 con số.
Theo chuyên gia, cải cách mô hình quản lý kinh tế sẽ giúp bộ máy phát triển trơn tru, có thể cải thiện tăng trưởng GDP lên 1 - 2%, thêm cơ hội tăng trưởng 2 con số.
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng 8% của năm 2025, Việt Nam cần nguồn vốn hơn 4 triệu tỷ đồng, tương đương khoảng 160 tỷ USD.
Thông tin trên được Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nêu sau khi nghe nhiều ý kiến của đại biểu Quốc hội thảo luận về kinh tế tư nhân.
Tỉnh này có tốc độ tăng trường kinh tế đứng đầu cả nước đạt 13,85% thuộc khu vực Đông Bắc Việt Nam.
Với mục tiêu tăng trưởng GDP 8% trở lên, Chính phủ phấn đấu quy mô GDP năm 2025 khoảng trên 500 tỷ USD, GDP bình quân đầu người khoảng trên 5.000 USD.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Đức Tâm khẳng định, với quyết tâm cao, mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% trong năm 2025 là hoàn toàn khả thi.
Kinh tế Việt Nam năm 2024 tăng trưởng 7,09%, vượt mục tiêu 6,5% được Quốc hội giao.
Dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được ADB điều chỉnh lên 6,4% năm 2024 (so với dự báo trước đây là 6%) và lên 6,6% năm 2025 (so với mức dự báo 6,2%).
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị phấn đấu tăng trưởng quý IV/2024 khoảng 7,6-8%, giúp tăng trưởng cả năm đạt và vượt 7%.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đưa ra dự báo tăng trưởng kinh tế tích cực cho Việt Nam, ước đạt 6,0% trong năm 2024 và 6,2% trong năm 2025.
Ngân hàng thế giới World Bank (WB) cho biết, kinh tế Việt Nam dự kiến tăng trưởng 6,1% năm 2024 và 6,5% trong hai năm 2025 - 2026, cao hơn so với mức 5% năm 2023.
Các chuyên gia HSBC đánh giá Việt Nam vẫn đang đi đúng hướng để chứng kiến triển vọng tăng trưởng sáng sủa hơn trong năm 2024.
Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý II/2024 tăng trưởng tích cực, với tốc độ tăng ước đạt 6,93% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Vũ Hồng Thanh, ngoài kết quả đạt được, diễn biến tình hình kinh tế - xã hội đầu năm 2024 cũng bộc lộ khó khăn, thách thức.
Kinh tế Trung Quốc có khởi đầu mạnh mẽ bất ngờ trong năm nay nhờ nhu cầu nước ngoài với hàng hóa trong nước và nỗ lực phát triển công nghệ tiên tiến của Bắc Kinh.
Số liệu được công bố mới nhất cho thấy Nhật Bản tụt xuống nền kinh tế thứ 4 thế giới, lần lượt sau Mỹ, Trung Quốc và Đức.
Theo báo cáo “Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024”, có hai kịch bản dự báo triển vọng kinh tế Việt Nam cho năm 2024.
Ông Andrea Coppola, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (World Bank) tại Việt Nam, nhận định như trên khi nói về kinh tế Việt Nam năm 2023.
Tại kỳ họp cuối năm 2023, Quốc hội nêu mục tiêu tăng trưởng GDP 2024 mức 6 - 6,5%, con số đó liệu có khả thi, khi mà năm 2023 tăng trưởng kinh tế không như kỳ vọng?
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, sau đại dịch COVID-19, sức chống chịu của nhiều doanh nghiệp đã đến mức tới hạn.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch&Đầu tư Trần Quốc Phương cho rằng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam là cao so với các nước trong khu vực và thế giới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu lựa chọn kịch bản tăng trưởng GDP cả năm khoảng 6% để tiếp tục phấn đấu đạt kết quả cao nhất có thể.
Các chuyên gia tự tin vào sự phát triển của kinh tế Việt Nam những tháng cuối năm 2023, tuy vậy cũng cảnh báo những khó khăn phải đối mặt.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số GDP 6 tháng đầu năm chỉ đạt 3,72%, không đúng như như kỳ vọng do phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Cho rằng việc đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5% trong năm nay là rất thách thức, song Bộ Kế hoạch và Đầu tư vẫn kiến nghị Chính phủ thực hiện kịch bản tăng trưởng này.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2023 ước tính tăng 3,32% so với cùng kỳ năm trước, chỉ cao hơn tốc độ tăng 3,21% của quý I/2020 trong giai đoạn 2011-2023.
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh cho biết, tăng trưởng GDP trong năm 2022 của Việt Nam đạt 8,02%, đây là mức cao nhất trong hơn 10 năm qua.
Dựa trên kết quả tình hình kinh tế năm 2022, IMF đã dự báo GDP bình quân Việt Nam và các nước ASEAN những năm tới.
Nhiều doanh nghiệp lớn ghi nhận kết quả kinh doanh ấn tượng trong năm 2022, thiết lập các kỷ lục mới.
Các nhà phân tích cho biết Ấn Độ có thể sớm vượt qua Nhật Bản và Đức vào năm 2030, trở thành nền kinh tế lớn thứ ba toàn cầu.