
Gây thất thoát hơn 736 tỷ đồng, cựu Thứ trưởng Bộ TN&MT bị truy tố
Cựu Thứ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Linh Ngọc bị truy tố về tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí hơn 736 tỷ đồng.
Cựu Thứ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Linh Ngọc bị truy tố về tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí hơn 736 tỷ đồng.
Tổng thống Vladimir Putin đề nghị Mỹ cùng khai thác các mỏ kim loại đất hiếm của Nga.
Tổng thống Donald Trump đưa ra cảnh báo Mỹ "không thể tiếp tục trả số tiền" viện trợ cho Ukraine trừ phi nước này đổi lại bằng đất hiếm.
Cựu Tổng cục trưởng Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Nguyễn Văn Thuấn khai được Chủ tịch Công ty Thái Dương đến phòng làm việc "cảm ơn" 500 triệu đồng.
Sau khi mua đất hiếm từ Công ty Thái Dương, Lưu Đức Hoa cho đóng gói trong bao bì gạo “chuẩn cơm mẹ nấu, cơm dẻo mềm thơm đặc trưng” rồi buôn lậu sang Trung Quốc.
Theo Bộ trưởng Bộ TN&MT Đặng Quốc Khánh, Việt Nam có xấp xỉ 30 triệu tấn đất hiếm, việc nghiên cứu chế biến sâu tài nguyên này có thể phục vụ bán dẫn.
Các bị can bị cáo buộc tổ chức chế biến, ngụy trang, che giấu, làm thủ tục hải quan gian dối để xuất khẩu lô đất hiếm giá trị hơn 7,8 tỷ đồng sang Trung Quốc.
Các nhà sản xuất ô tô thế giới đang nỗ lực cắt giảm và loại bỏ đất hiếm trong sản xuất xe điện khi Trung Quốc kiểm soát phần lớn nguồn cung nguyên liệu này.
Trung Quốc tìm thấy loại quặng chưa từng được biết đến ở bất kỳ đâu trên thế giới, nó được đặt tên là niobobaotite, khai quật từ mỏ Bayan Obo ở Nội Mông.
Việc phát hiện mỏ đất hiếm lớn ở Thụy Điển đang làm nhiều nước châu Âu dấy lên hy vọng giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc trong ngành công nghiệp này.
Afghanistan đang sở hữu nhiều mỏ khoáng sản quan trọng trị giá gần 1.000 tỷ USD và tiềm năng này có thể làm thay đổi đáng kể triển vọng kinh tế của đất nước.
Cuộc đảo chính ở Myanmar nhắc nhở Trung Quốc về sự phụ thuộc của Bắc Kinh đối với đất hiếm vào quốc gia láng giềng Đông Nam Á.
Việc Trung Quốc đe dọa hạn chế xuất khẩu đất hiếm dẫn tới tình trạng dư thừa nguồn cung và hạ giá thành của khoảng sản này.
Quân đội Mỹ lên kế hoạch tài trợ xây dựng các cơ sở sản xuất đất hiếm, một phần trong nỗ lực nhằm đảm bảo nguồn cung khoáng sản này trong cuộc chiến thương mại.
Chính phủ Australia và Mỹ đang tích cực hợp tác xây dựng chiến lược chung về đất hiếm và các khoáng sản quan trọng.
Lầu Năm Góc đang cấp tập đánh giá khả năng tự lực cung cấp đất hiếm của Mỹ trong cuộc đua đảm bảo nguồn cung nguyên liệu này giữa thương chiến với Trung Quốc.
Chính phủ Mỹ đề ra một chiến lược sâu rộng để giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu đất hiếm từ Trung Quốc, sau khi Bắc Kinh đe dọa ngừng bán các khoáng sản này.
Phương án tốt nhất với Mỹ, nếu Trung Quốc cắt nguồn cung đất hiếm, là hợp tác với Nhật Bản.
Trung Quốc có thể dùng lệnh cấm xuất khẩu đất hiếm để làm tê liệt ngành công nghiệp vũ khí Mỹ mà không cần bất cứ phát đạn nào, RT nhận định.
Năm 2018, Trung Quốc sản xuất hơn nửa đất hiếm được tiêu thụ trên toàn cầu và là nguồn cung ứng 80% đất hiếm cho phía Mỹ.
Theo chuyên gia về địa chất và khoáng sản, trữ lượng đất hiếm của Việt Nam khá lớn, nhưng hiện tại chưa khai thác công nghiệp có hiệu quả và chưa xuất khẩu.
Trung Quốc từng rất tự tin có thể dùng đất hiếm như 1 quân bài mặc cả khi chiến tranh thương mại leo thang với Mỹ, nhưng CNN cho rằng, Bắc Kinh có thể đã nhầm.
Trong lớp bùn dưới đáy biển ngoài khơi Ogasawara chứa hàm lượng lớn đất hiếm và yttrium, những nguyên tố có ứng dụng quan trọng trong công nghiệp.
Dù bị cấm vận về kinh tế, Triều Tiên vẫn có thể kiếm được một nguồn thu ngoại tệ cực lớn từ nguồn khoáng sản ước tính có trị giá lên tới 6.000 tỷ USD có thể giúp nước này duy trì chương trình hạt nhân và tên lửa trong một thời gian dài.
Một phát hiện mới đang trao cơ hội ngàn vàng cho Triều Tiên làm giàu nhanh chóng.
(VTC News) - Hàng trăm tấn đất hiếm bị tuồn ra ngoài, bán cho Trung Quốc gây thất thoát lớn nguồn tài nguyên của quốc gia.