Tướng quân đội đảo chính bất thành ở Bolivia
Các lực lượng vũ trang được hỗ trợ bởi xe bọc thép đã bao vây dinh tổng thống trong vài giờ, hành động bị cáo buộc là "âm mưu đảo chính".
Các lực lượng vũ trang được hỗ trợ bởi xe bọc thép đã bao vây dinh tổng thống trong vài giờ, hành động bị cáo buộc là "âm mưu đảo chính".
Khối ECOWAS cho thấy họ sẵn sàng lập lại trật tự ở Niger sau cuộc đảo chính bằng cách tiến hành can thiệp quân sự.
Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) bác bỏ thông tin cho rằng tập đoàn quân sự tư nhân Wagner của Nga tham gia cuộc đảo chính quân sự tại Niger.
Hình ảnh vệ tinh cho thấy sân bay Morewe, nơi chứa những máy bay của Ai Cập đã bị tấn công, nhiều máy bay và cơ sở bị hư hại nghiêm trọng.
Một đoạn video được chia sẻ nhiều trên các mạng xã hội cho thấy những chiếc MiG-29 của Ai Cập bị bắt ở Sudan.
Theo kênh Al Hadath TV, hôm 25/10, quân đội bắt giữ một số lãnh đạo dân sự Sudan sau khi một nhóm ủng hộ dân chủ kêu gọi người dân biểu tình chống đảo chính quân sự.
Trước thềm hội nghị thượng đỉnh ASEAN, chính quyền quân sự Myanmar tuyên bố thả trăm tù nhân chính trị và hơn 5.600 người biểu tình.
Cả chính quyền quân sự Myanmar lẫn chính quyền dân sự mới bị lật đổ hồi tháng 2/2021 ở quốc gia Đông Nam Á này đều nhận chiếc ghế của Myanmar tại Liên hợp quốc.
Các lãnh đạo cuộc đảo chính quân sự ở Guinea sẽ gặp các thành viên trong nội các vào 6/9 để thảo luận về quá trình chuyển giao quyền lực.
Haiti ban bố lệnh thiết quân luật toàn quốc sau cái chết của Tổng thống Jovenel Moïse.
Đụng độ giữa quân đội Myanmar và các nhóm dân quân đối lập tại thị trấn miền trung nước này khiến ít nhất 25 người thiệt mạng.
Thống tướng Min Aung Hlaing đã lên đường tới Nga để dự một hội nghị an ninh, đánh dấu chuyến công du nước ngoài thứ hai của ông kể từ sau đảo chính.
Đại hội đồng Liên hợp quốc kêu gọi ngừng cung cấp vũ khí cho Myanmar, đồng thời hối thúc chính quyền Myanmar trả tự do cho bà Aung San Suu Kyi.
Trong cuộc gặp gỡ này, Thống tướng Min Aung Hlaing cho biết, Myanmar sẽ tổ chức bầu cử mới khi tình hình trở lại “bình thường".
Sau một thời gian lắng xuống, biểu tình ở Myanmar lại bùng nổ với hàng trăm người ở thành phố Yangon xuống đường phản đối đảo chính quân sự.
Chính quyền quân sự Myanmar tuyên bố gia hạn lệnh ngừng bắn đến ngày 30/6, trong nỗ lực có thêm thời gian cho các cuộc đàm hoà bình ở nước này.
Hôm 28/5, tòa án hiến pháp của Mali đã đưa ra phán quyết ông Assimi Goita trở thành Tổng thống lâm thời của Mali.
Hôm 24/5, quân đội Mali đã bắt giữ Tổng thống và Thủ tướng lâm thời cũng như Bộ trưởng quốc phòng của nước này.
Hai quan chức ngoại giao tại đại sứ quán Myanmar ở Nhật Bản đã bị chính quyền quân sự Myanmar sa thải sau khi lên tiếng phản đối đảo chính ở quê nhà.
Giữa bất ổn chính trị, chính quyền quân sự Myanmar đang cho triển khai xây dựng một tượng Phật khổng lồ ở thủ đô Naypyitaw.
Chính quyền quân sự Myanmar tuyên bố cấm truyền hình vệ tinh tại nước này, những người vi phạm có thể sẽ bị bỏ tù.
Đặc phái viên Liên hợp quốc về Myanmar Christine Schraner Burgener cho rằng tình hình Myanmar có nguy cơ rơi vào bế tắc nếu không có phản ứng từ cộng đồng quốc tế.
Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), 25 triệu dân Myanmar có nguy cơ rơi vào cảnh nghèo đói năm 2022 do tác động của dịch COVID-19 và bất ổn chính trị.
Quân đội Myanmar đã thực hiện không kích vào khu vực do nhóm Liên minh Quốc gia Karen (KNU) kiểm soát nhằm trả đũa sau vụ tiền đồn quân sự bị chiếm đóng.
Nhóm vũ trang Liên minh Quốc gia Karen (KNU) cho biết, sau cuộc giao tranh dữ dội với quân đội, nhóm này chiếm một tiền đồn của quân đội gần biên giới Thái Lan.
Hôm 26/4, cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama cho biết, ông “kinh hoàng vì bạo lực thương tâm” đã diễn ra tại Myanmar từ sau đảo chính.
Người đứng đầu quân đội Myanmar, Thống tướng Min Aung Hlaing đã đến Indonesia để tham dự hội nghị thượng đỉnh ASEAN.
Hôm 21/4, Mỹ tiếp tục gây sức ép đối với chính quyền quân sự Myanmar sau khi tuyên bố áp đặt các lệnh trừng phạt đối với hai doanh nghiệp nhà nước của Myanmar.
Lãnh đạo ASEAN sẽ nhóm họp tại Indonesia vào ngày 24/4 nhằm thảo luận các vấn đề khu vực, trong đó có sự tham dự của người đứng đầu quân đội Myanmar Min Aung Hlaing.
Hôm 15/4, lực lượng an ninh Myanmar bắt giữ một trong những thủ lĩnh chính của chiến dịch phản đối đảo chính quân sự ở nước này - Wai Moe Naing.