
Không khí trong nhà có thể ô nhiễm và gây nguy hại hơn ngoài trời
Ngoài việc chịu ảnh hưởng của bụi mịn và các chất độc hại ngoài trời thì không khí trong nhà cũng có thể bị ô nhiễm bởi nhiều tác nhân khác nhau.
Ngoài việc chịu ảnh hưởng của bụi mịn và các chất độc hại ngoài trời thì không khí trong nhà cũng có thể bị ô nhiễm bởi nhiều tác nhân khác nhau.
Các hành vi gây ô nhiễm môi trường có thể bị xử phạt hành chính hoặc hình sự tùy theo mức độ hậu quả đi kèm.
Việc tiếp xúc với khói bụi, ô nhiễm không khí mỗi ngày khiến cơ thể hấp thụ lượng lớn bụi mịn - tác nhân gây hại sức khỏe nghiêm trọng mà không nhiều người biết.
Sương mù dày đặc bao phủ nội thành Hà Nội suốt từ sáng đến trưa, chỉ số chất lượng không khí (AQI) luôn ở mức xấu, ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân.
Sáng 16/12, chất lượng không khí ở ngưỡng báo động, người dân Hà Nội ra đường trong màn sương mù và bụi mịn dày đặc, cảnh tượng cứ ngỡ trên phố núi Sa Pa.
Sáng 15/12, trên ứng dụng quan trắc chỉ số chất lượng không khí (AQI), ghi nhận Hà Nội ô nhiễm bụi mịn ở mức cao, sương mù bao phủ gây hại cho sức khoẻ người dân.
Sáng 24/1, chất lượng không khí ở Hà Nội suy giảm nghiêm trọng, nhiều khu vực có chỉ số chất lượng không khí (AQI) ở mức nguy hại và đứng đầu thế giới về ô nhiễm.
Sáng 20/1, ứng dụng quan trắc không khí AirVisual xếp Hà Nội và TP.HCM đứng thứ 3, 4 các thành phố ô nhiễm không khí nhất thế giới.
Với thực trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội như hiện nay, các chuyên gia khuyến cáo mọi người nên hạn chế ra ngoài để đảm bảo sức khoẻ.
Ô nhiễm không khí ở Hà Nội liên tục ở ngưỡng nâu, ngưỡng cảnh báo cao nhất, khuyến cáo mọi người không nên ra ngoài.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, hôm nay (27/12), thời tiết TP.HCM sáng có sương mù không mưa, tối trời quang mây.
Sáng 11/12, một số khu vực ở Hà Nội, tình trạng ô nhiễm không khí chạm ngưỡng nâu – ngưỡng cảnh báo nguy hại, ảnh hưởng tới sức khỏe người dân.
Sáng 7/12, tại một số khu vực ở Hà Nội, tình trạng ô nhiễm không khí vượt ngưỡng đỏ, chạm tím - ngưỡng rất xấu, ảnh hưởng sức khỏe mọi người.
12h trưa 2/9, chất lượng không khí Hà Nội nhiều nơi ở ngưỡng đỏ, có nơi chạm ngưỡng tím, cảnh báo ảnh hưởng tới sức khỏe người dân.
Ngày thứ 5 thực hiện cách ly xã hội, chất lượng không khí đo được ở Hà Nội ở mức tốt, không ảnh hưởng đến sức khoẻ.
Giao thông nội đô giảm đáng kể do Covid-19, đồng nghĩa với việc giúp giảm lượng khí thải độc hại nhưng thực tế, chỉ số ô nhiễm không khí vẫn cao.
Ô nhiễm không khí ở Hà Nội liên tục ở ngưỡng nâu, ngưỡng cảnh báo cao nhất, sức khỏe của tất cả mọi người bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Ngày đầu tiên của năm 2020, những chỉ số đo được về chất lượng không khí tại Hà Nội đều ở mức rất đáng lo ngại.
Kinh hãi vì bụi mịn, thót tim trước sự phát tán thủy ngân do cháy Công ty Rạng Đông, khủng hoảng nước sạch do nước sông Đà nhiễm dầu... là điều dân Hà Nội phải trải qua trong năm 2019.
9h sáng nay, chất lượng không khí Hà Nội nhiều nơi ở ngưỡng đỏ (AQI 151-200), khuyến cáo sức khỏe bắt đầu bị ảnh hưởng, người nhạy cảm nên hạn chế ra ngoài.
Bí thư Thành uỷ Hà Nội Hoàng Trung Hải cho rằng ô nhiễm không khí ở Thủ đô trong thời gian qua rất nghiêm trọng và sẽ còn tiếp tục.
Bụi mịn dễ xuyên sâu vào phế nang và mạch máu khi hít thở, mang theo nhiều độc tố, gây ra các bệnh hô hấp và tim mạch.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung ra chỉ thị khẩn nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí ở Thủ đô đang diễn biến phức tạp, nghiêm trọng.
Cán bộ môi trường dùng chổi hoặc dùng ô tô hiện đại để quét rác cũng làm phát tán nguồn thải gây ô nhiễm không khí.
Ông Trần Hồng Hà cho biết, cả Hà Nội và TP.HCM đều thống nhất nguyên nhân số 1 gây ra tình trạng ô nhiễm không khí trầm trọng đến từ các phương tiện giao thông.
Lãnh đạo một số quận của Hà Nội cho rằng việc tăng cường tưới nước, rửa đường có thể giảm bụi, góp phần giảm ô nhiễm không khí ở Thủ đô.
Theo chuyên gia về hô hấp, trong nhà người dân vẫn có nguy cơ bị ảnh hưởng hay nhiễm bệnh bởi chất lượng không khí xấu từ nhiều nguồn.
Tại Bệnh viện Thanh Nhàn (Hà Nội), Bệnh viện Phổi Trung ương, số bệnh nhân nhập viện một tháng qua tăng mạnh, hầu hết họ mắc các bệnh về hô hấp.
Trong khi báo chí, chuyên gia, Bộ Y tế và Tài nguyên Môi trường, bác sĩ lên tiếng về tình trạng ô nhiễm không khí, thì Hà Nội vẫn chưa có phát ngôn nào.
Theo nghiên cứu của giới khoa học Mỹ, con người thường xuyên bị tác động bởi ô nhiễm không khí thì nguy cơ mắc các vấn đề về thận sẽ tăng cao.