Choáng váng đề cương ôn thi cuối kỳ của học sinh tiểu học dài chục trang giấy
Không chỉ học sinh mà ngay cả phụ huynh cũng bị ám ảnh bởi những tập đề cương dài hàng chục trang mỗi kỳ thi đến.
Không chỉ học sinh mà ngay cả phụ huynh cũng bị ám ảnh bởi những tập đề cương dài hàng chục trang mỗi kỳ thi đến.
Giấc mơ trường chuyên vốn dĩ chưa bao giờ dễ dàng, công sức và tiền bạc của bố mẹ là một trong những điều đương nhiên phải đánh đổi nếu mong muốn con được đỗ đạt.
Nhiều bố mẹ bất chấp khoe thành tích điểm thi học kỳ, giấy khen thậm chí đến bài kiểm tra đạt điểm cao của con lên mạng xã hội.
Một giáo viên Trung Quốc nhận được nhiều lời khen ngợi khi khuyến khích học sinh học cách chấp nhận thất bại và sống một cuộc sống “bình thường”, thực tế.
Mới hơn một tuần ôn thi học kỳ I mà con tôi giảm gần 2kg, mắt trũng sâu vì ngày nào cũng thức khuya, mặt thì đờ đẫn thiếu sức sống khiến hai vợ chồng lo sốt vó.
Bà Nguyễn Thị Doan cho rằng thi cử quá nặng nề, mặc dù Bộ GD-ĐT nói "chống bệnh thành tích" nhưng ở dưới "có chống đâu" vì việc này ảnh hưởng đến bình bầu, thi đua.
Trong những tuần cuối cùng trước kỳ thi quan trọng, nhiều thí sinh học tập với cường độ lớn và trong tâm thế lo lắng, căng thẳng.
Sau buổi học thêm nam sinh lớp 9 sốt cao kèm đau bụng dữ dội, các bác sĩ chỉ định mổ gấp vì thủng ổ loét hành tá tràng.
Chuyên gia tâm lý nêu hệ lụy từ việc cha mẹ áp đặt con phải chọn trường, chọn ngành theo mong muốn của mình, chứ không dựa trên năng lực và sở thích của con.
Để chuẩn bị cho kỳ thi lớp 10 THPT công lập năm học 2023 - 2024, nhiều học sinh phải "chạy đua" ôn thi ngày 3 - 4 ca học thêm, mong đỗ vào trường như ý.
Bên cạnh những lời chúc với thí sinh thi đỗ vào lớp 10, đâu đó vẫn còn sự nuối tiếc của những sĩ tử và cả gia đình khi chưa đạt được thành tích như mong đợi.
Một học sinh bật khóc khi chia sẻ về áp lực học tập, điểm số nhưng chưa nhận được sự chia sẻ thấu hiểu từ gia đình.
Từ khi lên lớp 9, con trai chị Thanh Hiền (Hoàng Mai, Hà Nội) hầu như chưa hôm nào ngủ trước 2h sáng, căng thẳng vì lịch ôn thi với mục tiêu đỗ trường chuyên.
Trường học đóng cửa khiến học sinh cuối cấp lo lắng lượng kiến thức khó đảm bảo để tham gia thi tốt nghiệp THPT, xét tuyển đại học.
Thầy Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng trường Marie Curie (Hà Nội) gửi thư chia sẻ, tiếp thêm động lực cho các em học sinh sắp thi chuyển cấp lớp 5, lớp 9, lớp 12.
Sau đây là một số biện pháp dành cho các bậc phụ huynh để giảm căng thẳng cho trẻ mỗi khi kỳ thi đến.
THCS Minh Đức ở TP.HCM lên tiếng về vụ nữ sinh đu lan can tầng 3 ở TP.HCM.
Nhiều kỳ thi trên thế giới được đánh giá rất khó vì tỷ lệ "chọi" cao, ngoài kiến thức, thí sinh phải có khả năng chịu áp lực khi làm bài thi.
Quan điểm tư nhân hóa trường chuyên Amsterdam và xóa bỏ hệ thống trường chuyên trên cả nước tạo ra những luồng ý kiến trái chiều giữa phụ huynh với chuyên gia.
Phương án thi tốt nghiệp THPT chưa nói đến việc cấm các trường lấy điểm này để xét vào đại học, vì vậy thí sinh không nên lo lắng phải chịu áp lực nhiều đợt thi.
Có lẽ nhiều phụ huynh sau khi đọc xong bức thư sẽ thấy mình trong tiếng kêu cứu của con trẻ vì áp lực từ học tập.
Hình ảnh cậu bé khóc nức nở nói về nguyên nhân không làm được bài thi do có nhiều câu hỏi lạ, khiến dân mạng vừa thương xót vừa buồn cười.
Lo lắng, căng thẳng trong phòng thi đôi khi khiến học sinh điền sai họ tên hay thậm chí quên luôn danh tính của chính mình.
Sau kỳ thi đại học quyết định tương lai, nhiều người trẻ Hàn Quốc cảm thấy trống rỗng, mất mục tiêu trước khi thấp thỏm về kết quả và bước sang hành trình mới áp lực hơn.
Nói với bố mẹ về việc không đủ khả năng thi vào trường THPT chuyên nhưng không được đồng ý, Đoàn Thanh Tú cảm thấy mệt mỏi, áp lực vì học thêm quá nhiều.
Mỗi sinh viên có thể tìm đến không gian an toàn bên trong chiếc tủ để giải tỏa căng thẳng trong mùa thi.
Con chỉ mới vào lớp 1 hơn tháng nhưng gia đình tôi đã thật sự khủng hoảng vì con phải học quá nhiều, còn bố mẹ thì “trái dấu” trong quan điểm dạy con.
Trước cảnh báo gia tăng trẻ bị loạn thần do áp lực mùa thi, nhiều phụ huynh 'bấn loạn' tìm mọi cách làm sao giải tỏa căng thẳng cho con em mình.
Bác sỹ Nguyễn Văn Dũng, Viện Sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội) cho biết, ngày càng nhiều trẻ bị rối loạn tâm thần, phải nhập viện điều trị do áp lực thi cử và thành tích học tập.
Áp lực thi cử và điểm số đã trở thành nỗi ám ảnh kinh hoàng khiến các học trò đau đầu, hoa mắt, chóng mặt… thậm chí mắc các chứng bệnh về tâm thần, đặc biệt là vào thời điểm mỗi khi mùa thi tới.