Xuất khẩu gạo Việt Nam vượt 8 triệu tấn
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, đến ngày 15/11, xuất khẩu gạo Việt Nam đạt 8,05 triệu tấn với trị giá 5,05 tỷ USD.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, đến ngày 15/11, xuất khẩu gạo Việt Nam đạt 8,05 triệu tấn với trị giá 5,05 tỷ USD.
Với tốc độ xuất khẩu 10 tháng qua và khả năng sản xuất trong nước thì xuất khẩu gạo sẽ đạt trên 8 triệu tấn và vượt kỷ lục của 2023.
Ấn Độ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng non-basmati, kèm theo điều kiện áp dụng giá sàn 490 USD/tấn và gạo Việt Nam có chịu tác động bởi động thái này?
Cùng với sản lượng, giá gạo Việt Nam thời gian qua tăng cao làm dấy lên kỳ vọng xuất khẩu sẽ một lần nữa cán mốc khoảng 8 triệu tấn và thu về hơn 5 tỷ USD.
Cơ quan hậu cần quốc gia Indonesia (Bulog) vừa mở thầu mua thêm 350.000 tấn gạo trắng 5% tấm, với các nhà cung cấp tiềm năng là Việt Nam, Pakistan và Thái Lan.
Giá gạo Việt Nam giữ vị trí cao nhất thế giới kể từ ngày 16/8 đến nay, trong đó gạo 5% tấm đạt 578 USD/tấn, cao hơn gạo Thái Lan 15 USD/tấn, Pakistan 36 USD/tấn.
Chủ tịch Hiệp hội xuất khẩu gạo Thái Lan cho biết sản lượng các giống lúa Thái Lan đang giảm, thay thế bằng giống lúa Việt Nam.
Chiều 6/8, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) và Bộ trưởng Công Thương chủ trì cuộc họp đề xuất thành lập Hội đồng lúa gạo quốc gia.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, 5 tháng đầu năm 2024, giá gạo xuất khẩu trung bình của Việt Nam sang Brunei đạt 959 USD/tấn.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa yêu cầu Bộ Công Thương xác minh tình trạng doanh nghiệp Việt hạ giá gạo để trúng thầu xuất khẩu sang thị trường Indonesia.
Bộ Công Thương gửi văn bản hỏa tốc tới Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) yêu cầu xác minh thông tin doanh nghiệp "bỏ thầu giá thấp" khi khẩu gạo sang Indonesia.
4 tháng đầu năm, Việt Nam xuất khẩu 3,4 triệu tấn gạo, kim ngạch hơn 2 tỷ USD.
Trong bối cảnh thế giới đang thiếu hụt 7 triệu tấn gạo, Việt Nam có tiềm năng xuất khẩu như thế nào là vấn đề được dư luận quan tâm.
Các chuyên gia cho rằng gạo Việt Nam lại đứng trước cơ hội được giá, đắt hàng xuất khẩu trong niên vụ 2023 - 2024 khi thế giới thiếu hụt nguồn cung.
Việc liên tục trúng các gói thầu lớn cũng như tìm được đơn hàng xuất khẩu đi các thị trường khó tính đã giúp giá gạo Việt “nóng” trở lại.
Theo Bộ NN&PTNT, hiện Việt Nam có 9 giống gạo thơm được hưởng ưu đãi thuế trong hạn ngạch khi xuất khẩu sang châu Âu (EU), song chưa có giống gạo ST24 và ST25.
2023 là năm thành công của ngành lúa gạo nước ta với sản lượng xuất khẩu đạt trên 8,1 triệu tấn, trị giá 4,6 tỷ USD, giá xuất khẩu bình quân đạt 575 USD/tấn.
Một quốc gia tại châu Âu bất ngờ chi ra số tiền gấp gần 185 lần để mua gạo Việt với giá cao chót vót trong tháng 1 vừa qua.
Ngành nông nghiệp Việt Nam sẵn sàng hợp tác với các quốc gia để ký các bản ghi nhớ về cung cấp lúa gạo trong thời gian dài.
Không chỉ lập kỷ lục xuất khẩu 4,41 tỷ USD chỉ trong 11 tháng năm 2023, gạo Việt Nam còn dồn dập đón tin vui.
Năm nay Việt Nam sẽ xuất khẩu khoảng 8 triệu tấn gạo với kim ngạch khoảng 4,5 tỷ USD, con số cao nhất từ trước đến nay và là năm thắng lợi của xuất khẩu gạo.
Ngành gạo Việt Nam đang lập kỷ lục về kim ngạch xuất khẩu sau hơn 34 năm những kết quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp lớn trong ngành lại rất ảm đạm.
Giá lúa gạo nội địa và giá xuất khẩu của nước ta đồng loạt tăng lên mức cao chưa từng có, kim ngạch xuất khẩu gạo cũng lập kỷ lục lịch sử sau 34 năm.
Vượt xa đối thủ Thái Lan, giá gạo Việt xuất khẩu tiếp đà tăng mạnh, sắp chạm mốc đỉnh lịch sử 643 USD/tấn thiết lập ngày 31/8.
Quốc gia này bất ngờ trở thành khách hàng lớn nhất của gạo Việt trong tháng 9.
Indonesia đang có kế hoạch nhập khẩu 600.000 tấn gạo từ Thái Lan và Việt Nam để dự trữ do sản xuất nông nghiệp nước này bị ảnh hưởng mạnh bởi hiện tượng El Nino.
Sau nhiều phiên giảm liên tiếp, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam rời xa đỉnh, về sát mốc 600 USD/tấn.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã giảm 2 phiên liên tiếp, về mức 628 USD/tấn. Còn giá lúa gạo nội địa vẫn duy trì ở ngưỡng cao khiến doanh nghiệp dừng mua bán.
Nhiều doanh nghiệp dự báo, giá gạo trong nước và xuất khẩu hiện đã rất cao nên khó có thể tăng đột biến.
Ở phiên giao dịch đầu tiên sau khi Ấn Độ áp thuế xuất khẩu gạo đồ và Myanmar hạn chế xuất khẩu mặt hàng này, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đạt 643 USD/tấn.