Ông Biden không thể chi hết tiền viện trợ cho Ukraine vào cuối nhiệm kỳ
Chính quyền Tổng thống Mỹ sắp mãn nhiệm Joe Biden không còn nhiều thời gian để sử dụng hết số tiền còn lại cung cấp viện trợ quân sự cho Ukraine trước khi rời đi.
Chính quyền Tổng thống Mỹ sắp mãn nhiệm Joe Biden không còn nhiều thời gian để sử dụng hết số tiền còn lại cung cấp viện trợ quân sự cho Ukraine trước khi rời đi.
Ngày 4/9, quân đội Đức chính thức đưa hệ thống phòng không Iris-T đầu tiên vào sử dụng trên lãnh thổ sau khi chuyển giao một số hệ thống cho Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Latvia Andris Spruds cho biết Latvia đã gửi lô hàng đầu tiên gồm hơn 500 máy bay không người lái tới Ukraine.
Hôm 14/7, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết Pháp sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine và cố gắng không rơi vào tình trạng chiến tranh với Nga.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin cho biết Washington sẽ sớm công bố khoản viện trợ an ninh mới trị giá hơn 2,3 tỷ USD cho Ukraine.
Theo Sputnik, ngoài các chuyến hàng gửi tới Ukraine thì Mỹ còn đang vận chuyển vũ khí quân sự và xe bọc thép tới Ba Lan.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius cho biết nước này không thể cung cấp thêm hệ thống phòng không Patriot cho Ukraine thời gian tới.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết Mỹ không ủng hộ Ukraine sử dụng vũ khí viện trợ để tấn công Moskva, điện Kremlin.
Hôm 5/6, Tổng thống Vladimir Putin cảnh báo Nga có thể cung cấp vũ khí tầm xa cho các nước khác để tấn công phương Tây.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết những động thái tăng cường sự hiện diện ở biên giới phía đông gần đây của NATO là nhằm ngăn chặn sự gây hấn của Nga.
Khi cho phép Kiev dùng vũ khí viện trợ tấn công bên trong lãnh thổ Nga, NATO đang đẩy xung đột Nga - Ukraine lên cao, nguy cơ đối đầu quân sự trực diện với Moskva.
Tây Ban Nha đang lên kế hoạch gửi tên lửa Patriot và xe tăng Leopard tới Ukraine như một phần của gói viện trợ quân sự trị giá 1,23 tỷ USD được công bố hồi tháng 4.
Bộ trưởng Quốc phòng Anh Grant Shapps cho biết phương Tây không muốn đối đầu trực tiếp với Nga trong chiến dịch quân sự đặc biệt đang diễn ra ở Ukraine.
Theo CNBC, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu cho rằng nước này có thể “chiến thắng” Hamas ở Gaza ngay cả khi không có sự hỗ trợ của Mỹ.
Tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết Ukraine có thể ngăn chặn quân đội Nga tiến về phía đông nếu các nước đồng minh tăng cường cung cấp vũ khí cho Kiev.
Theo Bộ Ngoại giao Nga, Moskva sẽ có hành động đáp trả ngay lập tức nếu phương Tây chuyển giao F-16 cho Ukraine vì tiêm kích này có khả năng mang theo bom hạt nhân.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết NATO không có kế hoạch triển khai lực lượng hạt nhân tại Ba Lan.
Hôm 23/4, hai quan chức Mỹ thông tin với Reuters rằng Mỹ đang chuẩn bị gói viện trợ quân sự trị giá 1 tỷ USD cho Ukraine.
Nga cảnh báo Nhật Bản sẽ phải hứng chịu hậu quả nghiêm trọng nếu nước này gửi tên lửa phòng không Patriot đến Ukraine.
Tổng thống Séc tuyên bố Kiev chưa bao giờ nhận được đủ nguồn cung cấp đạn pháo và tên lửa tầm xa từ các nước phương Tây.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg tuyên bố NATO sẽ tiếp tục trang bị vũ khí cho Ukraine cho đến khi Kiev quyết định thời điểm thích hợp để đàm phán với Nga.
Dù không có trang bị chính thức Iron Dome nhưng quân đội Mỹ vẫn có trong tay hai khẩu đội tên lửa phòng không này mua từ Israel vào năm 2020.
Nam Phi và Mỹ tìm cách hàn gắn quan hệ sau khi Nam Phi triệu tập đại sứ Mỹ để phản đối cáo buộc nước này cung cấp vũ khí cho Nga.
Thứ trưởng Ngoại giao Ukraine Andrey Melnik nói rằng Kiev cần viện trợ vũ khí gấp 10 lần hiện nay từ các nước phương Tây để chấm dứt xung đột với Nga.
Viện trợ quân sự của Mỹ dành cho Ukraine đã bộc lộ những điểm yếu khi việc sản xuất số lượng lớn đạn dược không đáp ứng được nhu cầu.
Thủ tướng Rishi Sunak tuyên bố Anh sẽ là quốc gia đầu tiên cung cấp vũ khí tấn công tầm xa cho Ukraine, đồng thời mở rộng gói viện trợ quân sự cho Kiev.
Ngoại trưởng Sergey Lavrov cho biết phương Tây càng viện trợ nhiều vũ khí cho Kiev, quân đội Ukraine càng bị đẩy lùi ra xa hơn.
Cùng với các đơn hàng liên tiếp, giá cổ phiểu của nhiều tập đoàn vũ khí châu Âu và Mỹ tăng mạnh nhờ vào cuộc xung đột ở Ukraine.
Cùng với tâm điểm giao tranh ở miền Đông Ukraine, các nước phương Tây cũng bắt đầu thay đổi các gọi viện trợ vũ khí nhằm giúp Kiev tăng cường sức mạnh quân sự.
Hôm 17/11, CNN dẫn nguồn tin cho hay, Mỹ bắt đầu lo lắng về việc thiếu vũ khí, đạn dược tối tân để gửi tới Ukraine trong bối cảnh xung đột Ukraine - Nga tiếp diễn.