
Tổng Bí thư: Sắp xếp Bộ Chỉ huy quân sự, Bộ đội Biên phòng tỉnh theo tỉnh được sáp nhập
Tổng Bí thư yêu cầu tiếp tục sắp xếp tổ chức quân sự địa phương, sắp xếp các Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, bộ đội biên phòng tỉnh theo các tỉnh được sáp nhập.
Tổng Bí thư yêu cầu tiếp tục sắp xếp tổ chức quân sự địa phương, sắp xếp các Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, bộ đội biên phòng tỉnh theo các tỉnh được sáp nhập.
Thanh tra Chính phủ đề xuất dừng hoạt động 12 Thanh tra cấp bộ để chuyển về Thanh tra Chính phủ trước ngày 30/5 tới đây.
Tỉnh Bình Thuận lưu ý cân nhắc khi cho nghỉ hưu trước tuổi, thôi việc đối với người có năng lực, có trình độ thạc sỹ và tương đương trở lên...
Ban Tổ chức Trung ương có nhiệm vụ tham mưu Bộ Chính trị, Ban Bí thư phân công, điều động cán bộ diện Trung ương quản lý trước khi sáp nhập tỉnh thành.
Cán bộ, công chức, viên chức nghỉ hưu trước tuổi do tinh gọn bộ máy,đã được giải quyết chế độ nhưng hưởng mức thấp hơn quy định mới sẽ được cấp bù.
Trong quá trình tinh gọn bộ máy, đã giảm 343 cơ quan chuyên môn và tương đương thuộc UBND cấp tỉnh, 1.454 cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện.
Theo quy định của Chính phủ, cán bộ nghỉ việc khi tinh gọn bộ máy ngoài chính sách, chế độ hưởng theo Nghị định số 178 sẽ không được hỗ trợ thêm của các địa phương.
Chính phủ quyết định bổ sung nhiều nhóm cán bộ, công chức vào diện hưởng chính sách khi nghỉ việc liên quan đến sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Về việc sửa đổi Nghị định 178, trường hợp đã được giải quyết chế độ, chính sách thấp hơn sẽ được cấp bù chế độ, đảm bảo quyền lợi cho người hưởng khi sắp xếp bộ máy.
Theo Phó Thủ tướng Thường trực, trong quá trình sắp xếp đơn vị hành chính các cấp, không để các hoạt động chỉ đạo, điều hành đứt gãy, gián đoạn.
Theo ĐBQH Bùi Hoài Sơn, đặt tên tỉnh sau sáp nhập không chỉ là vấn đề hành chính mà còn là cách thể hiện bản sắc, lịch sử và sự hòa hợp của các vùng đất.
Bộ Nội vụ đề xuất quy định mức hỗ trợ thêm của địa phương đối với cán bộ nghỉ việc do tinh gọn bộ máy không vượt quá 30% so với mức hỗ trợ theo Nghị định số 178.
Nhấn mạnh tinh giản biên chế phải dựa vào tình hình thực tiễn, nguyên Bộ trưởng TT&TT Lê Doãn Hợp đưa ra 5 tiêu chí sàng lọc cán bộ khi tinh gọn bộ máy.
Bộ Chính trị yêu cầu tạm dừng tuyển dụng, bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử đảm nhiệm các chức danh lãnh đạo quản lý cho tới khi hoàn thành sáp nhập tỉnh, bỏ huyện.
Bộ Chính trị đồng ý chủ trương điều chỉnh phạm vi, đối tượng áp dụng Nghị định 178 để xử lý bất cập về chính sách, chế độ với cán bộ, công chức khi tinh gọn bộ máy.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng vừa ký văn bản gửi các tỉnh, thành phố về một số nội dung liên quan đến các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ.
Bộ Nội vụ đề nghị UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo tạm dừng tổ chức Đại hội Thi đua yêu nước cấp huyện, xã đến khi hoàn tất việc sắp xếp, tổ chức đơn vị hành chính.
Theo Thiếu tướng Hoàng Anh Tuyên, từ 1/3, công an xã tiếp nhận giải quyết tối đa 35 thủ tục hành chính, trong đó có cấp căn cước, đăng ký ô tô, đổi giấy phép lái xe.
Mốc thời gian đặc biệt xây dựng đề án bỏ cấp huyện, sáp nhập tỉnh, thành. Hạn chót trình Ban Chấp hành Trung ương là trước ngày 7/4/2025.
Sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện nhằm tinh gọn bộ máy, giảm gánh nặng ngân sách, tuy nhiên, bài toán lớn đặt ra là làm sao giữ chân nhân tài trong hệ thống.
Sau khi Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Thông tin và Truyền thông hợp nhất thành Bộ Khoa học và Công nghệ, cơ quan này có 25 đơn vị.
Sau khi thống nhất đất nước năm 1975, Việt Nam từ 72 tỉnh thành giảm còn 38 do sáp nhập, sau đó tăng lên 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2008 và duy trì đến nay.
Giáo sư lĩnh vực chính trị, lịch sử, ĐBQH cùng phân tích, bình luận, chia sẻ quan điểm về sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, tinh gọn bộ máy, giảm gánh nặng ngân sách.
Chính phủ quy định mỗi tỉnh được tổ chức không quá 14 sở, riêng Hà Nội và TP.HCM được tổ chức 15 sở.
Lãnh đạo Chính phủ phê duyệt chủ trương chuyển quyền đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước tại MobiFone từ Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp về Bộ Công an.
Chính phủ ban hành Nghị định số 36/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ.
Theo Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, đi kèm với đề án sắp xếp bộ máy phải đề xuất sửa đổi văn bản pháp luật, kể cả một số văn bản pháp luật quan trọng như Hiến pháp.
Sau khi sắp xếp cơ cấu tổ chức bộ máy của Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký các quyết định điều động, bổ nhiệm nhân sự Thứ trưởng của 7 Bộ.
Một trong những nhiệm vụ của Bộ Nội vụ sau khi tinh gọn tổ chức bộ máy là giúp Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về lao động, tiền lương và bảo hiểm xã hội.
Tổ chức bộ máy mới của Bộ Nội vụ sau hợp nhất gồm 22 đơn vị (giảm 13 đầu mối), với tổng số hơn 3.000 cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.