
Người đàn ông ở Hà Nội chuyển tiền 40 lần mới nhận ra bị lừa 2,4 tỷ đồng
Tham gia quỹ đầu tư online, cho đến khi anh T. thực hiện tổng số 40 lần giao dịch với số tiền 2,4 tỷ đồng thì mới biết mình bị lừa.
Tham gia quỹ đầu tư online, cho đến khi anh T. thực hiện tổng số 40 lần giao dịch với số tiền 2,4 tỷ đồng thì mới biết mình bị lừa.
Phó trưởng Phòng Tham mưu Công an TP.HCM cho hay, những kẻ lừa đảo trên không gian mạng xây dựng nhiều kịch bản và không ngừng có những kịch bản mới.
Nếu tin nhắn rác, lừa đảo làm phiền bạn mỗi ngày, đừng bỏ qua 3 cách "thanh lọc" chúng cực dễ dàng trên điện thoại iPhone.
BHXH Việt Nam vừa cảnh báo đến người dân, người lao động (NLĐ) về việc không tham gia mua bán, cầm cố sổ BHXH và kịp thời phát hiện, tố giác các hành vi vi phạm.
Một kẻ lừa đảo tự xưng là doanh nhân giàu có đã lừa tình và tiền cùng lúc 8 cô gái để rồi nhận kết cục éo le khi mắc kẹt trên cửa sổ tầng 23.
Nhiều thí sinh bị các đối tượng không trực thuộc ban tổ chức giả danh liên hệ và đưa ra những lời đề nghị về việc mua bán giải, lời mời đi show, can thiệp kết quả…
Đi làm được 1 ngày, nam thanh niên thấy công ty có nhiều biểu hiện lạ, anh báo cảnh sát, khiến toàn bộ công ty từ giám đốc đến nhân viên bị bắt.
Thêm một nhà hàng ở TP Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) trình báo bị lừa hơn 526 triệu đồng vì tin khách "ảo" đặt tiệc, nhờ mua rượu vang, sâm quý qua điện thoại.
Ngày 12/4, Trường THCS Lê Quý Đôn, quận 3, TP.HCM khuyến cáo phụ huynh cảnh giác trước tin nhắn gửi đường dẫn (link) kiểm tra tiếng Anh.
Các trường hợp gọi điện video để mượn tiền thường có một số dấu hiệu chung như đối tượng lấy lý do mạng kém nên chuyển sang nhắn tin qua Messenger, Zalo, Telegram…
Thượng tá Lê Mạnh Hà, Phó trưởng Phòng Tham mưu Công an TP.HCM cảnh báo người dân không cho thuê thông tin cá nhân để tội phạm lừa đảo sử dụng.
Chiều 29/3, Bệnh viện Chợ Rẫy phát thông tin cảnh báo bệnh viện bị mạo danh, nhái thương hiệu để hoạt động phẫu thuật thẩm mỹ không an toàn.
Chiều 28/3, Sở GD&ĐT TP.HCM ra văn bản khẩn gửi các cơ sở giáo dục trên địa bàn, yêu cầu chấn chỉnh công tác an toàn trường học do xuất hiện chiêu lừa mới.
Nhà mạng viễn thông lên tiếng cảnh báo trước việc nhiều người dùng nhận cuộc gọi dọa "khóa thuê bao điện thoại" khi cơ quan chức năng yêu cầu chuẩn hóa thông tin.
Một phụ huynh ở Hà Nội bị người lạ gọi điện thông báo con đang nợ tiền, yêu cầu chuyển tiền trả gấp.
"Lỗ hổng thông tin bị đối tượng lừa đảo khai thác bằng nhiều cách, trong đó 20% do các doanh nghiệp tự lộ thông tin, 80% do chính cá nhân tự lộ thông tin".
Từ đầu tháng 3/2023 đến nay, Công an TP.HCM ghi nhận 14 trường hợp phụ huynh bị lừa đảo với chiêu thức "chuyển tiền gấp, con cấp cứu", tổng số tiền 825.000.000 đồng.
Để đảm bảo tính chính xác trong công tác điều tra chiêu lừa phụ huynh "con cấp cứu ở bệnh viện", Công an TP.HCM sẽ thông tin kết quả vụ việc sau 1 tháng.
Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương đưa ra những dấu hiệu giúp phụ huynh nhận biết thông tin thật, giả từ chiêu lừa "chuyển tiền đóng viện phí cấp cứu cho con".
Chiều 14/3, Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Trần Thế Cương ra chỉ đạo khẩn khi chiêu lừa phụ huynh "con đang cấp cứu, chuyển tiền gấp" xuất hiện tại địa bàn.
Một số phụ huynh trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) nhận được tin nhắn, cuộc gọi mạo danh giáo viên, nhân viên y tế giục chuyển tiền gấp cho con bị tai nạn nhập viện.
Liên tục nhận được cuộc gọi lừa đảo, anh Chu bức xúc lên đồn công an báo án, đề nghị làm rõ, không ngờ cảnh sát sau khi điều tra đã tóm chính anh.
Qua kiểm tra, khám xét, lực lượng công an đã bắt giữ 86 người cùng nhiều tang vật liên quan đường dây lừa đảo qua mạng viễn thông tại TP.HCM.
Lợi dụng lỗ hổng của SMS thương hiệu, các đối tượng đã gửi tin nhắn lừa đảo vào chung luồng nội dung với ngân hàng thật để đánh cắp hàng chục triệu đồng.
Hiện nay, trên mạng xã hội đang rộ lên chiêu thức mạo danh hệ thống siêu thị Co.opmart gửi link lạ kèm thông tin về quà tặng nhằm lừa đảo, chiếm tài sản người dùng.
Việt Nam có tỷ lệ bị tấn công tài chính thấp nhất so với các nước trong khu vực và thấp hơn nhiều so với tỷ lệ trung bình của Đông Nam Á (43,06%).
Khi "bạn gái" trên mạng đột nhiên biến mất cùng số tiền nợ hàng trăm triệu đồng, chàng trai trẻ mới biết "nàng" thật ra là ông chú tuổi trung niên.
Sau khi trộm các tài khoản Facebook (FB), Điệp nhắn tin cho người thân của họ để lừa lấy mã OTP và chiếm đoạt tài sản.
Kẻ gian giả danh nhân viên CSKH nhà mạng, ngân hàng, ví điện tử rồi chiếm quyền kiểm soát sim điện thoại của khách hàng, chiếm tiền trong ví, tài khoản ngân hàng.
Với thủ đoạn hết sức tinh vi, nữ nhân viên spa đã lừa đảo, chiếm đoạt 700 triệu đồng của khách hàng.