ĐBQH: Chưa thấy nước nào cùng lúc đánh hai loại thuế với xăng như Việt Nam
Theo đại biểu Quốc hội, các nước chỉ đánh thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế bảo vệ môi trường chứ không đánh cùng lúc 2 loại thuế với mặt hàng xăng như ở Việt Nam.
Theo đại biểu Quốc hội, các nước chỉ đánh thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế bảo vệ môi trường chứ không đánh cùng lúc 2 loại thuế với mặt hàng xăng như ở Việt Nam.
Theo Đại biểu Quốc hội, hành vi đốt mã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và gây lãng phí lớn vì vậy cần tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng này.
Theo Đại biểu Quốc hội, doanh nghiệp phải có thời gian nhất định để cơ cấu lại sản phẩm, nếu áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với bia ngay từ 2026 thì không hợp lý.
Đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt ở mức cao đối với mặt hàng thuốc lá đang nhận được sự quan tâm của dư luận và các chuyên gia.
Góp ý cho dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đề nghị Bộ Tài chính xem xét bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng.
Các chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng, cần giãn tiến độ tăng thuế tiêu thụ cho doanh nghiệp ngành rượu, bia trong bối cảnh thị trường còn khó khăn.
Các chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt hiện hành bộc lộ một số bất cập và hạn chế, đặc biệt là phạm vi đối tượng chịu thuế còn hẹp so với thông lệ quốc tế.
Nghị quyết 115/NQ-CP phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7/2023 nêu ra định hướng xây dựng phương pháp tính thuế hỗn hợp đối với rượu, bia...
Một số chuyên gia đề xuất áp dụng phương pháp tính thuế hỗn hợp dựa trên lít cồn nguyên chất thay cho phương pháp thuế tương đối đang áp dụng hiện nay.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 36/2023/NĐ-CP ngày 21/6/2023 về gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước.
Bộ Tài chính tiếp tục đề xuất đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường, nước dinh dưỡng và một số sản phẩm khác, trừ sữa...
Bộ Tài chính cho rằng tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước bằng cách gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là cần thiết.
Theo nghiên cứu, tình trạng thừa cân béo phì xảy ra do sự mất cân bằng chuyển hóa năng lượng của cơ thể do chế độ dinh dưỡng và vận động không hợp lý.
Nếu đề xuất gia hạn thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước được Chính phủ thông qua, sẽ có khoảng 11.000 tỷ đồng tiền thuế được giãn hoãn.
Bộ Tài chính đề xuất bổ sung đồ uống có đường, thuốc lá điện tử, game online... vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Bộ Tài chính giữ quan điểm không miễn giảm toàn bộ thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng xăng như một số đề xuất gần đây.
Phương án miễn giảm toàn bộ thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng sẽ cần thiết trong bối cảnh thế giới tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn có thể xảy ra trong thời gian tới.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Tài chính nghiên cứu, đánh giá tác động của việc giảm thuế VAT, tiêu thụ đặc biệt với xăng dầu, đề xuất, giải pháp phù hợp.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề xuất, ngoài thuế bảo vệ môi trường thì thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng cũng cần cắt giảm.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 32/2022/NĐ-CP gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước.
Bộ Tài chính đề xuất cho doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước được chậm nộp khoảng 20.000 tỷ đồng tiền thuế tiêu thụ đặc biệt từ tháng 6-9/2022.
Theo tính toán của cơ quan soạn thảo, sẽ có khoảng 4.400 tỷ đồng tiền thuế tiêu thụ đặc biệt trong tháng 10 và 11 được gia hạn theo dự thảo nghị định mới này.
Doanh nghiệp sản xuất hoặc lắp ráp ô tô trong nước sẽ được gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt kể từ ngày kết thúc của kỳ tính thuế từ tháng 3-10/2020.
Các chuyên gia khuyến cáo, chính sách thuế thuốc lá nên được cải cách theo hướng bổ sung thuế ở mức 5.000 đồng/bao nhằm góp phần giảm tỷ lệ người hút thuốc lá, giảm tác hại và gánh nặng của thuốc lá đối với cộng đồng.
Tại hội thảo cung cấp thông tin về phòng chống tác hại thuốc lá do Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Tổ chức HealthBridge Canada tổ chức ngày 25/9 tại Hà Nội, các chuyên gia khuyến cáo, để đạt mục tiêu quốc gia về giảm tỷ lệ hút thuốc và tăng thu ngân sách, chính sách thuế TTĐB với thuốc lá nên được cải cách theo hướng bổ sung thuế tuyệt đối bên cạnh thuế tỷ lệ hiện nay.
"Chưa có nước nào trên thế giới có thể giảm tỉ lệ béo phì nhờ đánh thuế với nước ngọt”… là ý kiến của các chuyên gia đưa ra tại hội thảo về sửa đổi, hoàn thiện một số điều của các Luật thuế do Hội Tư vấn thuế Việt Nam (VTCA) phối hợp với Trung tâm Thuế và Đầu tư quốc tế (ITIC), VCCI tổ chức.
Vừa qua, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) và Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) tổ chức Hội thảo công bố kết quả nghiên cứu “Đánh giá tác động kinh tế - xã hội của thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường ở Việt Nam”, qua đó thấy được những tác động tiêu cực của việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các loại nước giải khát có đường.
“Không chỉ các doanh nghiệp FDI mà đến nay có cả nhiều doanh nghiệp nội địa đã có dấu hiệu rõ ràng của việc chuyển giá làm thất thu ngân sách nhà nước, điển hình như vụ việc Sabeco”, Tổng Kiểm toán Nhà nước (KTNN) Hồ Đức Phớc nói.
Đối với những nội dung mà Kiểm toán Nhà nước (KTNN) nêu ý kiến, Sabeco khẳng định rằng, đơn vị này “đã tuân thủ theo Luật doanh nghiệp, các quy định pháp luật hiện hành và xin ý kiến của các cơ quan có thẩm quyền hướng dẫn, phê duyệt trước khi thực hiện”.
Chưa đầy một phần ba trong số gần 1.000 ôtô của Honda được thông quan tại cảng Đình Vũ (Hải Phòng).