Sau Noel, người dùng mạng xã hội buộc phải xác thực bằng số điện thoại
Quy định bắt buộc người dùng mạng xã hội phải xác thực giúp hạn chế tình trạng ẩn danh để lừa đảo, tung tin giả và các hành vi vi phạm pháp luật.
Quy định bắt buộc người dùng mạng xã hội phải xác thực giúp hạn chế tình trạng ẩn danh để lừa đảo, tung tin giả và các hành vi vi phạm pháp luật.
Công an đang hoàn thiện hồ sơ xử lý người lập nhóm giả mạo Đài Phát thanh và Truyền hình Thái Bình trên Facebook nhằm tăng tương tác.
36 tài khoản Facebook, 56 tài khoản Tiktok đã phát tán tin giả trong đợt mưa lũ vừa qua.
Công an TP Đà Lạt (Lâm Đồng) vừa làm việc với 3 trường hợp đăng tải thông tin sai sự thật "biến Đà Lạt, có khủng bố".
Văn phòng Bộ Công Thương thông tin tới báo chí, một số đối tượng đã mạo danh Bộ trưởng Bộ Công Thương để “phát quà online”.
Phản ánh trường "ép" phụ huynh ký cam kết tặng lại điều hoà, máy chiếu khi con ra trường không chính xác nên đã được gỡ bỏ, tránh gây xôn xao trước năm học mới.
Bệnh viện Việt Đức khẳng định không có "bệnh nhân chết não nguyện vọng hiến tạng - nhóm máu B" như thông tin đang lan truyền trên mạng xã hội.
Lãnh đạo UBND phường Kim Mã (Ba Đình, Hà Nội) cho biết thông tin nam thanh niên cầm súng cướp xe chở tiền đang lan truyền trên mạng xã hội là không chính xác.
Trước tin đồn "Xuân Hinh qua đời", danh hài đất Bắc đăng ảnh lên trang cá nhân để mọi người yên lòng rằng anh vẫn khỏe mạnh, bình yên.
Tối 12/8, BCĐ phòng, chống dịch COVID-19 TP.HCM khẳng định, thông tin lan truyền trên mạng xã hội về việc “không cho người dân di chuyển trong 7 ngày” là giả mạo.
Bộ GD&ĐT xác nhận những thông tin đang lan truyền trên mạng xã hội về phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh năm 2022 là không chính xác.
Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông TP Hà Nội ra quyết định xử phạt 12,5 triệu đồng đối với một phụ nữ vì tung tin đồn thất thiệt về công tác chống dịch COVID-19.
Thông tin “Việt Nam chính thức cấm nhập cảnh hết năm 2021 với người nước ngoài, người Việt hồi hương từ 28/7” là giả mạo, không chính xác.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM khẳng định nội dung “người dân không ra khỏi nhà từ 22h đến 5h” là giả mạo.
Một phát biểu của PTT Vũ Đức Đam về dịch COVID-19 đang lan truyền trên các tài khoản mạng xã hội với thông điệp “nghe đi để biết sợ” là tin giả.
T.A. thừa nhận đã dùng tài khoản Facebook của mình đăng tải nội dung bài viết “Tiếp tục nghỉ” kèm hình ảnh công văn giả mạo của Sở GD&ĐT tỉnh Bình Phước.
Sáng 20/1, Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội tổ chức hội nghị Tổng kết công tác năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021.
"Trước mắt, chúng ta phải hoàn thiện hệ thống pháp luật chặt chẽ hơn nữa để làm cơ sở pháp lý xử lý các thông tin xấu, độc trên mạng", Bộ trưởng Tô Lâm nói.
Kẻ tạo tin giả “bão số 8 sẽ mạnh cấp siêu bão và đổ bộ miền Trung” hẳn là vô cảm trước nỗi khổ của đồng bào nên mới làm được chuyện thất đức đến thế.
Thông tin giả mạo 'Cấm Facebook sử dụng dữ liệu cá nhân' xuất hiện từ lâu nhưng vẫn có không ít người dùng mạng xã hội tại Việt Nam mắc lừa để rồi đăng tải chia sẻ.
Đại diện Facebook khẳng định, tất cả những thông tin vi phạm pháp luật Việt Nam sẽ không có chỗ dung thân trên Facebook và Facebook cam kết sẽ gỡ bỏ nếu nhận được thông báo về việc đó.