Nga tuyên bố có 'siêu vũ khí'
Chủ tịch Hội đồng Liên bang Nga Valentina Matvienko cho biết, nước này có đủ phương tiện, bao gồm cả "siêu vũ khí", để đáp trả thích đáng mọi hành động gây hấn.
Chủ tịch Hội đồng Liên bang Nga Valentina Matvienko cho biết, nước này có đủ phương tiện, bao gồm cả "siêu vũ khí", để đáp trả thích đáng mọi hành động gây hấn.
Tổng thống Vladimir Putin cảnh báo những căn cứ quan trọng của NATO ở châu Âu có thể nằm trong tầm bắn của tên lửa siêu thanh Oreshnik mới nhất do Nga sản xuất.
Giới chuyên gia nhận định, máy bay F-16 Ukraine có thể không sợ không quân Nga nhưng lại e ngại trước các hệ thống phòng không được Moskva bố trí dọc theo biên giới.
Máy bay không phải "cây kim trong đống cỏ khô"; Ukraine không dễ dàng che giấu và bảo vệ số máy bay F-16 đang có trước các cuộc tấn công của Nga.
Hình ảnh vệ tinh của Maxar cho thấy bãi thử nghiệm tên lửa đạn đạo của Nga ở miền Bắc nước Nga gần như "bốc hơi" sau vụ thử nghiệm RS-28 được cho là thất bại.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, cơ sở này là nơi cố vấn quân sự nước ngoài huấn luyện binh sĩ Ukraine sử dụng thiết bị tác chiến điện tử và vận hành máy bay không người lái.
Theo các quan chức Ukraine, ít nhất 300 người thương vong trong cuộc tập kích tên lửa vào học viện quân sự của Ukraine tại Poltava hôm 3/9.
Theo không quân Ukraine, Nga đã phóng ít nhất 52 tên lửa và máy bay không người lái tập kích nhiều khu vực của nước này vào ngày 31/8.
Quân đội Ukraine cho biết họ đã tấn công hệ thống tên lửa phòng không S-300 đặt tại khu vực Rostov, phía nam nước Nga.
Hợp đồng chuyển giao S-400 là một trong nội dung được Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đưa ra thảo luận với Tổng thống Vladimir Putin trong chuyến thăm Nga vừa qua.
Bộ Ngoại giao Nga khẳng định sẽ có động thái đáp trả bằng quân sự nếu Mỹ triển khai tên lửa tấn công tầm xa đến Đức.
Theo RT, trong ba ngày liên tiếp, quân đội Nga tấn công vào nhiều căn cứ không quân quan trọng của Ukraine, phá hủy nhiều máy bay chiến đấu.
Theo Reuters, ngày 3/7, Nga tiếp tục các cuộc không kích quy mô lớn vào nhiều căn cứ không quân chiến lược của Ukraine.
Trong hơn 2 năm xung đột Nga - Ukraine, phương Tây và nhiều chuyên gia thường dự đoán rằng Nga “sắp cạn tên lửa”, nhưng thực tế đã chứng minh điều ngược lại.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết đã phóng thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa tại tổ hợp phóng tên lửa thuộc bãi phóng Kapustin Yar, phía Nam Astrakhan.
Theo Sputnik, Lực lượng Tên lửa chiến lược Nga vừa kết thúc cuộc tập trận quân sự ở khu vực Irkutsk.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết Lực lượng Tên lửa chiến lược Nga có kế hoạch tiến hành 7 vụ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) vào năm 2024.
Ngày 5/1, Bộ Quốc phòng Nga công bố video cho thấy máy bay chiến đấu Su-25 của nước này tấn công các vị trí của Ukraine bằng tên lửa không điều khiển.
Trong gần 2 năm xung đột, các hệ thống phòng không hiện đại của phương Tây mà Ukraine sử dụng vẫn chưa bắn hạ được tên lửa hành trình Kh-22 nào của Nga.
Lần đầu tiên camera ghi lại khoảnh khắc tên lửa hành trình Kh-101 của Nga "thả mồi" để đánh lừa hệ thống phòng không trước khi tấn công các mục tiêu ở Ukraine.
Các tên lửa tấn công tiên tiến của Nga đang tạo cách biệt quá lớn so với tên lửa đạn đạo liên lục địa thông thường, buộc Mỹ phải tính đến việc loại bỏ vũ khí này.
Lực lượng tên lửa Nga đã đưa một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa được trang bị phương tiện bay siêu thanh Avangard có khả năng mang đầu đạn hạt nhân vào bệ phóng.
Tình báo phương Tây lo ngại khi các cuộc tấn công của Nga gần đây vào Ukraine giảm dần, trong khi kho tên lửa của Nga đang tăng lên và mùa đông đang tới gần.
Su-57 vẫn là chiến đấu cơ thế hệ thứ năm duy nhất trực tiếp tham chiến trên chiến trường, nhiều tính năng mới của chiếc máy bay này vẫn đang tiếp tục được cập nhật.
Tên lửa đạn đạo Bulava được phóng thử từ tàu ngầm Imperator Alexander III chạy bằng năng lượng hạt nhân mới, đã trúng mục tiêu cách xa hàng nghìn km.
Trước cảnh tụt hậu so với Nga trong các chương trình tên lửa tấn công tầm xa, Mỹ chuyển sang sử dụng các hiệp ước an ninh để kiềm chế Moskva mở rộng kho vũ khí.
Loại tên lửa hành trình mới được xem là đột phá trong công nghệ quân sự của Nga và là thành phần bổ sung cho khả năng răn đe chiến lược của chính quyền Moskva.
Tên lửa Burevestnik có thể được xem là vũ khí độc nhất vô nhị trên thế giới khi nó thể tấn công mọi mục tiêu trên thế giới.
Ngày 30/9, các lực lượng Nga đã phóng tên lửa Iskander phá hủy đoàn tàu chở xe bọc thép của Ukraine, trong khi phía Ukraine tuyên bố đánh chặn nhiều UAV của Nga.
Theo cơ quan an ninh Ukraine, số tên lửa bị đánh cắp thuộc về một hệ thống phòng không Tor bị Nga bỏ lại ở vùng Chernihiv vào tháng 3/2022.