Hòa Phát tuyên bố đã sẵn sàng làm thép đường ray tàu điện cao tốc
Hòa Phát khẳng định ngay sau khi có mặt bằng sẽ sẵn sàng triển khai dự án sản xuất thép ray cho đường sắt cao tốc.
Hòa Phát khẳng định ngay sau khi có mặt bằng sẽ sẵn sàng triển khai dự án sản xuất thép ray cho đường sắt cao tốc.
Trung Quốc bắt đầu công đoạn đào đất để xây dựng đường hầm Jintang, hầm đường sắt cao tốc dưới biển dài nhất thế giới.
Tại Hội nghị Trung ương 10 khóa XIII thống nhất thực hiện Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trước năm 2030, với khoảng 10.827 ha đất cần sử dụng.
Sự xuất hiện của tàu Shinkansen ở Nhật Bản thúc đẩy nhiều quốc gia xây dựng các tuyến đường sắt cao tốc mới trong hàng chục năm qua.
Trước diễn biến phức tạp của siêu bão Yagi, Cảng vụ Hàng hải tỉnh Kiên Giang thông báo tạm ngưng khai thác tuyến Rạch Giá-Phú Quốc, Hà Tiên-Phú Quốc và ngược lại.
Tuyến vận tải hành khách TP.HCM - Côn Đảo và ngược lại bằng tàu cao tốc sẽ tạm ngưng hoạt động từ ngày 29/7 do không hiệu quả và còn nhiều bất cập.
Giá vé tàu cao tốc từ TP.HCM đi Côn Đảo và ngược lại từ 880.000 đồng, tàu bắt đầu hoạt động ngày 13/5 tới.
Bản thiết kế ga tàu cao tốc mới ở thành phố Nam Kinh (Trung Quốc) dựa trên ý tưởng vô cùng thơ mộng nhưng khi lên hình lại dễ khiến người ta phải hiểu nhầm.
Côn Đảo vẫn luôn nổi tiếng là một hòn đảo đẹp, hoang sơ và rất đỗi linh thiêng thu hút nhiều du khách tham quan.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc áp dụng kết quả nghiên cứu siêu thanh để nâng cao tính an toàn cho mạng lưới đường sắt dài nhất, nhanh nhất thế giới.
Trung Quốc kế hoạch hoàn thành việc sản xuất nguyên mẫu và thử nghiệm tàu cao tốc 450km/h trong năm nay và đưa vào sử dụng vào năm 2025.
Trong mạng lưới đường sắt cao tốc rộng lớn ở Trung Quốc, có một đoàn tàu cao tốc bí ẩn, không bao giờ chở hàng hay chở khách nhưng vẫn âm thầm chạy đều mỗi đêm.
Tàu lượn siêu tốc Falcon Flight (Riyadh, Arab Saudi) đạt tốc độ tối đa 251 km/h, chạy trên đường tàu dài 4,2 km, dự kiến mở cửa vào năm 2024.
Việc lần đầu tiên xuất khẩu được tàu điện động lực phân tán (EMU) tốc độ cao sang một nước ở châu Âu được xem là bước đột phá lớn với ngành đường sắt Trung Quốc.
Kể từ những năm 1980, hàng trăm tỷ USD được đầu tư vào các tuyến đường sắt cao tốc công suất lớn trên khắp châu Âu và châu Á.
Chiếc thuyền nhôm không người lái chạy bằng điện mặt trời, dài 8,7m và rộng 2,4m do công ty Atomo Tech và doanh nghiệp Hải quân Colombia COTECMAR hợp tác chế tạo.
Một con tàu nghiên cứu dài 88,5m với khả năng thực hiện nhiều nhiệm vụ khoa học được đưa vào hoạt động ở Quảng Đông, Trung Quốc.
Tàu đô thị chạy bằng năng lượng hydro đầu tiên trên thế giới đã lăn bánh khỏi dây chuyền sản xuất tại Thành Đô, Tứ Xuyên, Trung Quốc.
Một nhóm phóng viên Việt Nam qua Lào trải nghiệm tàu đường sắt cao tốc của nước bạn.
Các kỹ sư Trung Quốc phát triển một hệ thống thử nghiệm có thể tăng tốc tàu lên 1.000 km/h trong đường ống chân không, nhanh hơn các tàu đệm từ hiện nay.
Siêu tàu cao tốc Thăng Long vận tốc lên đến 30 hải lý/giờ, sức chứa trên 1.000 khách chạy tuyến Vũng Tàu - Côn Đảo đã được hạ thuỷ sáng 6/5.
Đường sắt cao tốc đang được xem là nơi đặt bệ phóng tiềm năng cho vũ khí hạt nhân sau khi một nghiên cứu mới tại Trung Quốc cho rằng nó có một số đặc điểm phù hợp.
Tuyến du lịch mới phục vụ khách tham quan theo lộ trình từ cảng sông Hàn đến cảng Lý Sơn chiều dài 70 hải lý, thời gian hành trình 3 giờ với tần suất 4 chuyến/tuần.
Ông Lê Minh Đạo, Phó cục trưởng Cục Đường thuỷ nội địa cho biết, tàu lật tại biển Cửa Đại làm chết 17 người có thiết bị giám sát hành trình nhưng không bật.
Dưới đây là một vài sự thật thú vị về những tuyến đường sắt trên thế giới, từ tuyến đường cao nhất, sâu nhất cho tới dài nhất thế giới đi qua 2 lục địa.
Trung Quốc đã hoàn thành tuyến đường sắt đầu tiên bao quanh một trong những sa mạc rộng lớn và nguy hiểm bậc nhất thế giới.
Tàu hỏa L0 Series Maglev của Nhật Bản hiện giữ kỷ lục thế giới, với tốc độ 602 km/h, có thể vượt quãng đường New York - Montreal trong chưa đầy một giờ.
Di chuyển khoảng 643 km giữa Milan và Rome chỉ mất gần 3 tiếng, các ga xe lửa đều ở trung tâm thành phố và hành khách chỉ cần có mặt trước khi lên tàu ít phút.
Hôm 16/10, tàu điện cao tốc động lực phân tán (EMU) "tiêu chuẩn Trung Quốc", dành cho tuyến đường sắt Trung Quốc-Lào đã được đưa đến ga Viêng Chăn.
Tàu cao tốc Tân Đông Phương đắt đỏ nhất Trung Quốc đi kèm hàng loạt dịch vụ hạng sang như trong các khách sạn 4 sao.