Quốc hội chốt tăng tuổi nghỉ hưu của sĩ quan quân đội thêm 1-5 năm
Quốc hội thông qua Luật Sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam sửa đổi, trong đó tuổi phục vụ của sĩ quan tại ngũ sẽ tăng theo từng cấp bậc quân hàm từ 1-5 năm.
Quốc hội thông qua Luật Sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam sửa đổi, trong đó tuổi phục vụ của sĩ quan tại ngũ sẽ tăng theo từng cấp bậc quân hàm từ 1-5 năm.
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam đề xuất tăng 1-5 tuổi nghỉ hưu của sĩ quan quân đội ở hầu hết cấp bậc quân hàm.
Trung Quốc tăng tuổi nghỉ hưu thêm tối đa 5 năm trong bối cảnh áp lực ngày càng tăng từ tình trạng già hóa dân số.
Bước sang năm 2024, độ tuổi nghỉ hưu của lao động nam sẽ là 61 tuổi, lao động nữ sẽ là 56 tuổi 4 tháng.
Đại diện Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Bộ GD&ĐT lý giải về đề xuất đưa giáo viên mầm non vào ngành nghề độc hại, được nghỉ hưu sớm.
Năm 2023, tuổi nghỉ hưu của người lao động sẽ tăng lên, theo lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu quy định trong Bộ luật Lao động 2019.
Quốc hội vừa thông qua dự án Luật Công an nhân dân sửa đổi, trong đó bổ sung 6 vị trí cấp tướng trong ngành Công an.
Vào năm 2023, độ tuổi nghỉ hưu của người lao động nam sẽ là 60 tuổi 9 tháng, còn lao động nữ là 56 tuổi.
Việc tăng độ tuổi nghỉ hưu với cấp nữ thượng tá và đại tá tạo cơ hội để các cán bộ nữ có điều kiện phấn đấu, trong tương lại có thể sẽ có nữ Thứ trưởng Bộ Công an.
ĐBQH Đặng Hồng Sỹ cho rằng tăng tuổi nghỉ hưu ngành Công an nên theo lộ trình.
8 hiệp hội doanh nghiệp và ngành hàng cho rằng, người lao động làm việc chân tay, nữ 55 tuổi, nam 60 tuổi khó đảm bảo sức khỏe làm việc, nguy cơ mất việc làm cao.
4 chính sách tác động trực tiếp đến giáo viên và học sinh có hiệu lực từ tháng 1/2021.
Bắt đầu ngày 1/1/2021, quy định mới về tuổi hưu của giáo viên có hiệu lực.
Năm 2019, Quốc hội đã hoàn thành khối lượng công việc rất lớn trong cả hoạt động lập pháp, giám sát, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
Từ 2021, tuổi nghỉ hưu sẽ tăng theo lộ trình hàng năm đến khi lao động nam 62 tuổi và nữ 60 tuổi.
Tại buổi thảo luận Dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi), đa số đại biểu đồng tình với đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu.
Chủ tịch Quốc hội cho biết, việc tăng tuổi nghỉ hưu (60 với nữ và 62 với nam) không phải để người đương chức kéo dài thời gian làm việc.
Việc đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu, khiến nhiều lao động không đồng tình vì không phù hợp với từng ngành; ví dụ tuổi cao trong ngành điện thì làm thế nào?
Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu cho rằng, tăng tuổi nghỉ hưu nằm trong xu thế chung của thế giới và sự già hoá dân số và nhu cầu đảm bảo an toàn quỹ BHXH.
Theo dự thảo luật Lao động (sửa đổi), từ năm 2021 sẽ tiến hành nâng dần theo lộ trình tuổi nghỉ hưu của nam lên 62 tuổi và nữ lên 60 tuổi.
Cả hai phương án điều chỉnh tuổi nghỉ hưu được đề xuất đều có lộ trình tăng chậm.
Tốc độ già hóa dân số đang tăng nhanh đưa Việt Nam tiệm cận gần với ngưỡng dân số già, tuổi thọ bình quân của người Việt Nam cũng được cải thiện nhiều.
Bộ LĐ-TB&XH vừa có Tờ trình về Dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi) trình Chính phủ, trong đó đưa ra 2 phương án về tăng tuổi nghỉ hưu của cả nam và nữ theo lộ trình từ năm 2021 để đạt tuổi nghỉ hưu của nam nâng lên 62 tuổi, nữ lên 60 tuổi.
Vì lo lắng mức quỹ hưu trí sẽ mất cân đối trong thời gian tới, Bộ Lao động – Thương binh vã Xã hội đề xuất tăng độ tuổi nghỉ hưu.
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến các bộ ngành về dự thảo sửa đổi Luật Lao động, trong đó có đề xuất điều chỉnh nâng tuổi nghỉ hưu kể từ năm 2021.
Lao động nam đủ 60 tuổi, nữ 55 từ ngày 1/1/2021 cứ mỗi năm tăng thêm 6 tháng làm việc cho đến khi nam đủ 62, nữ 60 tuổi sẽ nghỉ hưu.
Phó Tổng giám đốc BHXH Việt Nam Trần Đình Liệu cho biết: "Việc cân đối độ tuổi nghỉ hưu không phải bắt đầu từ giờ mà có thời gian, lộ trình. Cân đối cho con cháu chúng ta hưởng".
Việc Bộ LĐ-TB và XH đang đề xuất nâng độ tuổi nghỉ hưu từ 55 lên 60 tuổi đối với nữ, tăng từ 60 lên 62 tuổi đối với nam từ năm 2017, gây ra khá nhiều tranh luận.
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đang tính toán đưa đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu vào dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Lao động để lấy ý kiến, trước khi trình Chính phủ vào năm 2017.
Luật bảo hiểm xã hội sửa đổi đang chuẩn bị đệ trình Quốc hội sẽ sửa đổi một số điểm đáng chú ý.