
600.000 tỉ đồng bơm ra nền kinh tế liệu có 'lạc đường'?
Nếu tăng tín dụng lên 20-22% thì 4 tháng cuối năm nền kinh tế sẽ được bơm thêm 600.000 tỉ đồng, điều quan trọng là dòng tiền chảy vào đâu mới thúc đẩy được tăng trưởng.
Nếu tăng tín dụng lên 20-22% thì 4 tháng cuối năm nền kinh tế sẽ được bơm thêm 600.000 tỉ đồng, điều quan trọng là dòng tiền chảy vào đâu mới thúc đẩy được tăng trưởng.
Hệ thống ngân hàng Việt Nam đang đứng trước khả năng có điều chỉnh lớn về mức độ cho vay năm nay, theo 'gợi ý' của Thủ tướng Chính phủ.
Việc Thủ tướng yêu cầu giảm lãi suất và tăng trưởng tín dụng đạt ít nhất 20% thay vì dự kiến 18% như trước đây là những tín hiệu tích cực sẽ tác động mạnh đến nhóm cổ phiếu ngân hàng đang niêm yết trên sàn.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, đã mua thêm được 1 tỷ USD trong nửa đầu năm 2017, nâng dự trữ ngoại hối quốc gia lên hơn 42 tỷ USD.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng cho biết: “Thủ tướng đã nhắc nhiều lần là cần sớm có chủ trương huy động nguồn lực trong dân, làm thế nào huy động được nguồn lực USD đang nằm trong dân để hoà vào các nguồn huy động khác phục vụ đầu tư".
Thị trường chứng khoán VN (TTCK) đã trải qua 6 tháng đầu năm 2017 với nhiều dấu ấn đặc biệt, chỉ số VN-Index ngày 14/7/2017 đã lên tới 777,6 điểm, tăng khoảng 16% so với đầu năm, trong đó phải kể đến nhóm ngành cổ phiếu ngân hàng.
“GDP sẽ tăng ở mức 6,3% trong năm 2017 và dự kiến được cải thiện lên mức 6,4% trong các năm 2018- 2019”, Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định như vậy tại Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam 2017.
Đó là ý kiến được các chuyên gia tại hội thảo chính sách tài chính tiền tệ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm 2017 do Bộ KH&ĐT tổ chức ngày 14/7.
Ngân hàng rải tiền giật cục cuối năm khiến không ít người nghĩ đến “bóng đen” nợ xấu.
(VTC News) – Hàng loạt ngân hàng lớn đã công bố giảm lãi suất huy động xuống dưới 14%/năm khiến các ngân hàng yếu, kém dần lộ diện.