Ông Nguyễn Công Hùng, Chủ tịch Hiệp hội Taxi Hà Nội cho rằng, nếu tăng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng lên mức kịch khung 4.000 đồng/lít thì gần như tất cả các mặt hàng khác cũng tăng theo, gây khó khăn cho các ngành nghề kinh doanh, đặc biệt là đối với ngành vận tải.
Mức thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng xăng được Bộ Tài chính đề nghị mức kịch khung là 4.000 đồng/lít, còn mặt hàng dầu là 2.000 đồng/lít, dự kiến mỗi năm sẽ thu được 55.000 tỷ đồng.
Góp ý về đề xuất sửa đổi 5 luật về thuế của Bộ Tài chính, hầu hết chuyên gia cho rằng, đáng lẽ Nhà nước phải nắm to, bỏ nhỏ, thay vì bắt kiến, bỏ voi...
Nhiều chuyên gia kinh tế đã giải thích lý do việc tăng thuế dù nhằm bổ sung và tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước nhưng lại vấp phải sự phản ứng quyết liệt từ dư luận xã hội.
Liên tiếp các đề xuất tăng thuế của Bộ Tài chính gặp phản ứng dữ dội từ phía dư luận, điển hình như đề xuất tăng thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 10% lên 12% hay tăng khung thuế môi trường với xăng, dầu…
Việc Bộ Tài chính đề xuất tăng thuế VAT từ 10% lên 12%, theo ông Phạm Đình Thi, Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế (Bộ Tài chính) thì người nghèo không bị ảnh hưởng.
Giá nhà đất sẽ tăng, giá điện, nước, xăng dầu, giá thực phẩm cũng “phi mã” khi các loại thuế tăng lên, khiến doanh nghiệp và cả người dân sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn.
Ô tô nhập khẩu đã qua sử dụng, khi về Việt Nam hiện phải cõng đủ thứ thuế, vì thế, nếu cộng thêm đề xuất tăng thuế của Bộ Tài chính thì ô tô nhập khẩu cũ hết đường về Việt Nam.
Thuế VAT được đề xuất tăng lên 12%, áp dụng từ năm 2019; thuế tiêu thụ đặc biệt với trà, cà phê, nước ngọt... trước đây chưa bị "đánh" thì nay cũng được đề xuất tăng.
Theo các chuyên gia, với đề xuất tăng thuế giá trị gia tăng (VAT) thông thường lên 12% hoặc 14% (thay cho mức 10% hiện hành), chắc chắn sẽ có đợt tăng giá mạnh nhiều mặt hàng thiết yếu, như lương thực, thực phẩm, đồ dùng gia đình, y tế, giáo dục…
Việc tăng thuế VAT tác động vào chi tiêu của 90 triệu dân, chắc chắn sẽ tác động đến tiêu dùng của toàn nền kinh tế, còn nhiều điểm cần phải tính toán trong đề xuất tăng thuế VAT do Bộ Tài chính đưa ra.
Bộ Tài chính đang có ý định tăng thuế đối với dòng xe bán tải (pickup) từ 15% lên 33%, thời điểm bắt đầu thi hành hiện đang được xây dựng để trình lên Quốc hội.
Máy sản xuất bia, máy sản xuất giấy hoặc bìa, máy xay xát vỏ cà phê và bộ phận của máy giặt là 4 mặt hàng đang được Bộ Tài chính dự kiến điều chỉnh tăng thuế từ 2 đến 3%.
Chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) được áp dụng từ 1/7 tới đây khiến giá các dòng xe ô tô dung tích xilanh trên 2.500 cm3 sẽ bị đẩy thêm từ vài trăm triệu đến cả tỷ đồng/xe.
Tin từ Bộ Tài chính ngày 26/3 cho biết, Hiệp hội Cơ khí Việt Nam (VAMI) vừa kiến nghị Bộ này tăng thuế một số loại xe nhập khẩu nguyên chiếc, có loại lên...50%.
10 tháng trưng bày không có người mua, nhà nhập khẩu Lamborghini chính hãng buộc phải giảm giá hy vọng bán được xe, mức giảm sâu nhất lên tới 11 tỷ đồng/xe.
Từ ngày hôm nay (7/1), thuế nhập khẩu các mặt hàng xăng, dầu sẽ chính thức tăng thêm từ 7-11% tùy mặt hàng, trong đó mặt hàng xăng chính thức lên mức 35%.
Một khách hàng tại TP HCM đã kiện đòi Công ty TNHH dịch vụ ôtô Sài Gòn Toyota Tsusho bồi thường gần 1,2 tỉ đồng do lỗi tăng tốc Camry lại bốc mùi hôi thối.