
Đến lượt Hà Nội tạm dừng phân lô, tách thửa với đất nông nghiệp
Sở TN&MT Hà Nội vừa ban hành văn bản đề nghị UBND các quận, huyện, thị xã tạm dừng phân lô, tách thửa đối với đất nông nghiệp, trừ một số trường hợp cụ thể.
Sở TN&MT Hà Nội vừa ban hành văn bản đề nghị UBND các quận, huyện, thị xã tạm dừng phân lô, tách thửa đối với đất nông nghiệp, trừ một số trường hợp cụ thể.
Thời gian gần đây, đất ven hồ tại Hà Nội và Hòa Bình lên cơn sốt khi được nhiều nhà đầu tư săn mua, nhiều nơi chỉ trong thời gian ngắn, giá đã tăng gấp đôi, gấp ba.
UBND tỉnh Bình Phước vừa chỉ đạo các địa phương "siết" tình trạng tự ý mở đường, phân lô tách thửa tràn lan trên đất nông nghiệp.
Chỉ trong khoảng thời gian hơn 2 giờ đồng hồ, 12 lô đất ở một làng quê tỉnh Quảng Trị do chủ đầu tư tự phân lô, bán nền được sang tay chuyển nhượng.
Sau thông tin quy hoạch huyện Văn Giang (tỉnh Hưng Yên) thành đô thị sinh thái, giá đất ở đây đã tăng mạnh 20-30%.
Đầu tư đất nền đang thách thức các nhà đầu tư khi tình trạng sốt ảo vẫn diễn ra tại nhiều nơi; rủi ro pháp lý ngày càng nhiều và tinh vi hơn.
Thời gian gần đây, giá đất lại tăng chóng mặt, theo các chuyên gia, nguyên nhân là do khan hiếm nguồn cung và có hiện tượng đầu cơ, găm hàng.
Năm 2021, sốt đất đã xảy ra ồ ạt tại rất nhiều địa phương khiến nhiều người lo ngại kịch bản này sẽ bùng phát trở lại, nhiễu loạn thị trường bất động sản năm 2022.
Bất chấp COVID-19 bủa vây, thị trường bất động sản 2021 vẫn chứng kiến nhiều cơn sốt đất, nhiều cú ngã giá chấn động, nhiều phân khúc ngược hướng ấn tượng.
Sau mỗi cơn “sốt đất”, một lượng lớn lao động đổ xô làm môi giới, nhưng khi cơn sốt qua đi, không ít người lâm cảnh thất nghiệp, kéo theo nhiều hệ lụy cho xã hội.
Gần đây, giá đất tại nhiều khu vực lại tăng “nóng”, có nơi tăng gấp đôi chỉ trong một thời gian ngắn.
Do lượng khách đặt lịch xem nhà, đất dồn lại trong suốt 2 tháng giãn cách xã hội nên khi việc đi lại được thoải mái hơn, họ phải tất bật dẫn khách đi xem đất.
Dù phương án kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo đến nay vẫn chưa chốt, nhưng môi giới nhà đất đang rầm rộ đẩy giá nhà đất xung quanh khu vực nơi dự kiến có cầu đi qua.
Dù Sở TN&MT Lâm Đồng có chỉ đạo nóng, yêu cầu UBND TP Bảo Lộc kiểm tra, xử lý, nhưng quả đồi 36ha ở Bảo Lộc vẫn được rao bán rầm rộ, giao dịch ầm ầm.
Báo cáo thị trường BĐS tháng 4/2021 của trang batdongsan.com.vn cho thấy, mức độ quan tâm trung bình đối với bất động sản sụt giảm 18% so với cùng kỳ tháng trước.
Các chuyên gia của Savills Việt Nam nhận định, trong thời gian tới, ít nhất trong ngắn hạn, thị trường sẽ không xảy ra sốt đất.
Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, trong quý I/2021, giá đất nền tại nhiều khu vực tăng mạnh, có nơi tăng đến 45 - 46%.
Theo Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý Đất đai, sau khi địa phương thông tin về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, tình trạng sốt đất có dấu hiệu hạ nhiệt.
Giá bất động sản tại nhiều điểm nóng từng diễn ra "sốt đất" có dấu hiệu hạ nhiệt và không còn tình trạng đông đúc, tập trung đông người như cách đây vài tuần.
Thủ tướng chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước cần quản lý đảm bảo dòng vốn vào tín dụng phục vụ nhu cầu tiêu dùng bất động sản thực sự của người dân, tránh đầu cơ.
Bằng chiêu thức tách thửa trên giấy, Golden Group "hô biến" đồi cà phê thành “Sản phẩm đất nền nghỉ dưỡng Golden Hillside”để thu tiền của khách hàng.
Theo Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh, có hiện tượng nhiều người dân bỏ công việc, sản xuất kinh doanh để đi giao dịch đất, tạo nên cơn sốt cục bộ.
Giá đất tăng nhanh, không ít môi giới thấy món lợi trước mắt đã dùng chiêu bùng cọc, bán lại cho khách mua sau với giá cao hơn để kiếm lời.
Ông Trần Ngọc Minh, Trưởng phòng Quản lý nhà và Thị trường Bất động sản - Sở Xây dựng Hà Nội cho biết giá đất tại Hà Nội có nơi tăng đột biến 200%.
Theo báo cáo của trang Batdongsan.com.vn, có những khu vực đã tăng tới hơn 100% trong cơn sốt đất vừa qua.
Giá đất nhiều nơi tăng phi mã 3 - 5 lần, mặc dù 4 Bộ cùng chính quyền các địa phương vào cuộc ngăn chặn nhưng "cơn sốt" đất diễn ra 3 tháng nay vẫn chưa có hạ nhiệt.
Theo lãnh đạo một doanh nghiệp bất động sản, ăn theo “sốt đất”, nhiều nhà đầu tư cầm cố tài sản, vay nóng mua đất rồi tán gia bại sản vì không ra được hàng.
Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng vừa có động thái mạnh tay trước "chiêu bài" xin hiến đất mở đường để phân lô, bán nền của nhiều cá nhân, doanh nghiệp.
Chủ đầu tư các dự án, các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản chịu hoàn toàn trách nhiệm khi để xảy ra sai phạm trong đầu tư xây dựng, kinh doanh tại dự án.
Thủ tướng giao Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng và các cơ quan liên quan nghiên cứu hạn chế tình trạng "sốt đất".