
Tỉnh mới sau khi sáp nhập Đắk Lắk và Phú Yên sẽ có 101 đơn vị cấp xã
Theo dự thảo báo cáo nội dung đề án sắp xếp tỉnh Đắk Lắk và tỉnh Phú Yên, sau khi hợp nhất hai tỉnh, tỉnh mới sẽ có 101 đơn vị hành chính trực thuộc.
Theo dự thảo báo cáo nội dung đề án sắp xếp tỉnh Đắk Lắk và tỉnh Phú Yên, sau khi hợp nhất hai tỉnh, tỉnh mới sẽ có 101 đơn vị hành chính trực thuộc.
Theo đề án tóm tắt sắp xếp tỉnh Quảng Bình và tỉnh Quảng Trị thì tỉnh mới sẽ có 78 đơn vị hành chính cấp xã, cơ bản chuyển 100% biên chế công chức cấp huyện về xã.
Tỉnh Bắc Ninh mới trên cơ sở sáp nhập 2 tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang, có diện tích tự nhiên hơn 4.718,6 km², quy mô dân số hơn 3,6 triệu người và 99 cấp xã, phường.
Chính phủ định hướng người đứng đầu cơ quan chuyên môn cấp tỉnh có thể được tăng cường làm lãnh đạo cấp xã theo yêu cầu nhiệm vụ và được bảo lưu phụ cấp chức vụ.
Tỉnh Hưng Yên có kế hoạch lấy ý kiến đại diện cử tri hộ gia đình liên quan đến việc sáp nhập đơn vị hành chính và đặt tên tỉnh mới sau khi hợp nhất với Thái Bình.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Bình và Quảng Trị tổ chức hội nghị để triển khai các nội dung liên quan đến việc sáp nhập tỉnh.
Tỉnh ủy Quảng Nam cho biết, tên gọi và địa điểm đặt trung tâm hành chính sau khi sáp nhập Quảng Nam - Đà Nẵng là 2 nội dung nhận được sự quan tâm lớn.
Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính tỉnh Hòa Bình thống nhất toàn tỉnh từ 151 giảm còn 46 xã, phường (giảm 69,5% số ĐVHC cấp xã hiện nay).
Trước khi kết thúc cấp huyện và lập đơn vị hành chính cấp xã mới, địa phương cần rà soát nguồn cán bộ huyện, xã để có phương án bố trí làm lãnh đạo cấp xã mới.
Theo chuyên gia, để dân nghe nghị quyết Trung ương qua truyền hình và phát thanh trực tiếp là báo cáo, tạo sự đồng thuận trong toàn dân, nối ý Đảng với lòng dân.
Đây là tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, dự kiến có diện tích 24.200km2 sau khi sáp nhập.
Vĩnh Phúc dự kiến sắp xếp từ 121 xã, phường, thị trấn như hiện nay xuống còn 36 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 32 xã và 4 phường.
Tổng Bí thư Tô Lâm lưu ý khi thực hiện sáp nhập cần vượt qua những tâm lý, tâm trạng vùng miền để hướng tới tư duy, tầm nhìn rộng lớn hơn: đất nước là quê hương.
Quảng Bình sẽ tổ chức lấy ý kiến góp ý của cử tri về phương án sáp nhập với Quảng Trị theo chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Nhận định cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 làm chuyển đổi trạng thái hoạt động của con người, Thủ tướng lưu ý "không để trí tuệ nhân tạo do ta làm lại thắng chúng ta".
Chính phủ định hướng chuyển 100% biên chế cấp huyện để bố trí biên chế cấp xã; có thể tăng cường cán bộ, công chức, viên chức cấp tỉnh về cấp xã.
Dự kiến bầu cử đại biểu Quốc hội vào giữa tháng 3/2026, Quốc hội khóa XVI có 500 đại biểu, trong đó đại biểu chuyên trách ít nhất 40%, 30% đại biểu tái cử...
Ban Chỉ đạo của Chính phủ về sắp xếp ĐVHC các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp dự kiến số biên chế cấp xã không quá 40 cán bộ, công chức.
Cán bộ, công chức, viên chức từ đơn vị hành chính cũ tiếp tục làm việc trong hệ thống chính trị được bảo lưu chế độ, tiền lương và phụ cấp chức vụ trong 6 tháng.
Ban Chỉ đạo sẽ xây dựng Đề án sắp xếp, sáp nhập hai đơn vị hành chính, chuẩn bị về bộ máy nhân sự, cơ sở vật chất, các điều kiện liên quan khác để hợp nhất hai tỉnh.
Ông Nguyễn Văn Nên cho biết, Bí thư 3 địa phương TP.HCM, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu đã thảo luận và thống nhất việc sáp nhập, khi có chỉ đạo sẽ triển khai ngay.
Chính phủ yêu cầu chấm dứt việc sử dụng người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tham gia công tác tại thôn, tổ dân phố.
Ngân sách Trung ương hỗ trợ 100 tỷ đồng cho mỗi đơn vị hành chính cấp tỉnh giảm và 500 triệu đồng cho mỗi đơn vị hành chính cấp xã giảm.
Chính phủ quy định, số lượng cán bộ, công chức, viên chức của cấp tỉnh sau sắp xếp không vượt quá tổng số cán bộ, công chức, viên chức của cấp tỉnh trước sắp xếp.
Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành Chỉ thị số 45 của Bộ Chính trị về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng (Chỉ thị số 45).
Chính phủ định hướng nghiên cứu thành lập 2 đặc khu là Phú Quốc và Thổ Châu từ thành phố Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) hiện tại.
Tên gọi của tỉnh, xã mới cần dễ nhận diện, ngắn gọn, dễ đọc, dễ nhớ, bảo đảm tính hệ thống, khoa học và phát huy được lợi thế so sánh của địa phương.
Ban Chỉ đạo Trung ương nêu rõ nội dung, nhiệm vụ thực hiện sáp nhập tỉnh, xã và xây dựng hệ thống chính quyền địa phương 2 cấp cùng mốc thời gian dự kiến hoàn thành.
52 tỉnh, thành được hợp nhất, hình thành 23 đơn vị hành chính mới với sự thay đổi đáng kể về quy mô diện tích và dân số.
Theo Bộ Chính trị, có thể xem xét, bố trí nhân sự là cấp ủy viên cấp tỉnh (tỉnh ủy viên) làm bí thư đảng ủy xã, phường, đặc khu (sau khi hợp nhất, sáp nhập).