
Tỉnh mới sau khi sáp nhập Quảng Bình và Quảng Trị sẽ có 78 đơn vị cấp xã
Theo đề án tóm tắt sắp xếp tỉnh Quảng Bình và tỉnh Quảng Trị thì tỉnh mới sẽ có 78 đơn vị hành chính cấp xã, cơ bản chuyển 100% biên chế công chức cấp huyện về xã.
Theo đề án tóm tắt sắp xếp tỉnh Quảng Bình và tỉnh Quảng Trị thì tỉnh mới sẽ có 78 đơn vị hành chính cấp xã, cơ bản chuyển 100% biên chế công chức cấp huyện về xã.
Đây là tỉnh thành có diện tích nhỏ nhất nước ta sau khi sáp nhập, với 2.500km2 thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Bình và Quảng Trị tổ chức hội nghị để triển khai các nội dung liên quan đến việc sáp nhập tỉnh.
Việc sáp nhập TP.HCM, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ tạo ra một "đô thị đặc biệt" mở rộng của phía Nam, tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của TP.HCM.
GRDP của TP.HCM sau sáp nhập sẽ gấp đôi Hà Nội và gấp Điện Biên lên đến 423 lần.
Quảng Bình sẽ tổ chức lấy ý kiến góp ý của cử tri về phương án sáp nhập với Quảng Trị theo chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Tỉnh Quảng Bình thực hiện rà soát cơ sở vật chất nhằm chuẩn bị nơi ở cho cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh Quảng Trị sẽ chuyển ra công tác sau khi sáp nhập.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng thống nhất chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh còn 34 tỉnh, thành phố.
Trung ương Đảng dự kiến tên gọi các tỉnh, thành phố và trung tâm chính trị - hành chính (tỉnh lỵ) của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập.
Đề án sáp nhập cơ quan HĐND giữa tỉnh Quảng Nam và TP Đà Nẵng nhằm đảm bảo bộ máy vận hành hiệu quả, đồng bộ và ổn định sau sắp xếp.
Ngày 26/1/1968, theo Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, hai tỉnh Hải Dương và Hưng Yên sáp nhập thành tỉnh mới.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lào Cai làm việc với Tỉnh ủy Yên Bái nhằm trao đổi phương án sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh theo chỉ đạo của Trung ương.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính; cho ý kiến về hồ sơ đề nghị sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp.
Năm 1965, thực hiện nghị quyết của Bộ Chính trị và Ủy ban Thường vụ Quốc hội, 2 tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn sáp nhập để thành lập tỉnh mới.
Theo Tổng Bí thư, Hội nghị Trung ương 11 sẽ họp bàn về sắp xếp các đơn vị hành chính, cân nhắc điều chỉnh địa giới hành chính gắn với điều chỉnh không gian kinh tế.
Tháng 2/1976, ba tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và Bình Tuy được hợp nhất làm một với tên gọi mới khác hoàn toàn.
Ngày 29/10/1975, Ủy ban nhân dân cách mạng Khu Trung Trung bộ quyết định hợp nhất hai tỉnh Khánh Hòa và Phú Yên thành tỉnh mới.
Khi sáp nhập tỉnh, xã, liệu những tên gọi cũ có bị tiếc nuối, khi chúng đã trở thành một phần không thể thiếu trong ký ức của người dân.
Tỉnh Nghĩa Lộ xưa từng được sáp nhập với 2 tỉnh tại khu vực Tây Bắc Việt Nam để trở thành tỉnh Hoàng Liên Sơn vào năm 1976.
Tại tờ trình dự thảo Nghị quyết của UBTV Quốc hội về sắp xếp ĐVHC, Bộ Nội vụ đề xuất giữ nguyên 11 ĐVHC cấp tỉnh, 52 ĐVHC cấp tỉnh còn lại thuộc diện phải sắp xếp.
Long Châu Hậu là tỉnh cũ ở khu vực miền Tây Nam Bộ, do chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lập vào năm 1947.
Sau khi bỏ cấp huyện và mở rộng quy mô xã, cần đánh số nhà, đặt tên đường ở làng quê như thành phố để đảm bảo thuận tiện trong quản lý hành chính và đời sống dân cư.
Việt Nam từng có giai đoạn có 65 tỉnh thành, đây là giai đoạn nước ta có nhiều tỉnh nhất.
Ngay khi những đề xuất sáp nhập tỉnh, thành được đưa ra, giá đất tại nhiều khu vực tăng lên chóng mặt, "cò" dẫn khách đi xem đất xuyên đêm.
Gia Lai – Kon Tum là tỉnh cũ thuộc vùng Tây Nguyên, khi hợp nhất tỉnh bao gồm 2 thị xã và 8 huyện.
Các tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương sau sáp nhập phải hoàn thiện văn kiện, công tác chuẩn bị và tổ chức đại hội đảng bộ nhiệm kỳ 2025-2030 trước ngày 31/10.
Vĩnh Phú là tỉnh cũ của Việt Nam, tồn tại từ năm 1968 trên cơ sở sáp nhập 2 tỉnh thành khu vực phía Bắc.
Sáp nhập tỉnh nhằm tinh gọn bộ máy, nhưng đặt tên, chọn trụ sở sao cho hợp lòng dân, đảm bảo phát triển bền vững vẫn là bài toán khó.
Theo Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà, dự kiến sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh hoàn thành trước 30/8 để có thể vận hành đơn vị hành chính cấp tỉnh mới từ 1/9.
Tỉnh Hà Tuyên cũ được thành lập vào tháng 12/1975 trên cơ sở sáp nhập 2 địa phương khu vực phía Bắc.