Tổng Bí thư: Hà Nội cần duy trì là thành phố 'gương mẫu, đi đầu của cả nước'
Tổng Bí thư tin tưởng, kỳ vọng, Hà Nội tiếp tục phát triển ổn định, ngày càng văn minh, hiện đại; tiếp tục là thành phố “gương mẫu, đi đầu của cả nước".
Tổng Bí thư tin tưởng, kỳ vọng, Hà Nội tiếp tục phát triển ổn định, ngày càng văn minh, hiện đại; tiếp tục là thành phố “gương mẫu, đi đầu của cả nước".
Chủ tịch HĐND TP Hà Nội đề nghị quận Hoàn Kiếm tính toán cụ thể về các địa điểm, không gian vui chơi, giải trí..., khai thác hiệu quả, tạo nên "kỳ tích sông Hồng".
Đại biểu Nguyễn Văn Thân cho rằng, Hà Nội có diện tích rất rộng, chúng ta không đủ nguồn lực để đầu tư phát triển toàn bộ, chỉ nên tập trung vào khu vực nội đô.
Hà Nội nên nghiên cứu những vấn đề mới đặt ra trong Quy hoạch như trong thành phố có rừng, khắc phục tình trạng cơ quan hành chính nằm lẫn trong khu dân cư...
Trong Quy hoạch Thủ đô, Hà Nội nhấn mạnh vấn đề bảo vệ môi trường, giải quyết triệt để ô nhiễm sông Tô Lịch, phát triển 5 vùng kinh tế - xã hội và 5 vùng đô thị.
Kỳ họp thứ 15, HĐND TP Hà Nội diễn ra cuối tháng 3/2024 sẽ xem xét, thực hiện sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn thành phố.
Theo Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội, thời gian dự kiến đầu tư xây dựng sân bay thứ hai vào năm 2040, đưa vào khai thác sử dụng vào năm 2050.
Thành phố phía Bắc Hà Nội sẽ gồm toàn bộ địa giới hành chính các huyện Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn với tổng diện tích khoảng 633km2, có 45 phường và 24 xã.
Theo ông Hà Minh Hải, dự thảo Quy hoạch Thủ đô được xây dựng với mục tiêu xuyên suốt là văn hoá và con người vừa là nền tảng, nguồn lực, động lực phát triển Hà Nội.
"Quy hoạch Thủ đô là quy hoạch dài hạn, chúng tôi mong muốn trong quy hoạch lần này yếu tố hạ tầng sẽ phải đi trước", PGS.TS Hoàng Văn Cường cho biết.
Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội cho biết, trước đây quy hoạch Hà Nội còn quay lưng lại sông Hồng, nhưng sắp tới sẽ phát triển đô thị hướng ra sông Hồng.
Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội gửi văn bản tới quận Hai Bà Trưng về việc giải quyết kiến nghị liên quan dự án con đường lách giữa 2 tòa chung cư gây ồn ào dư luận.
Mục tiêu của Quy hoạch là phát triển Hà Nội trở thành đô thị hiện đại, thông minh, Hà Nội sẽ thúc đẩy phát triển các đô thị vệ tinh, thành phố trực thuộc.
Với việc xây dựng các thành phố mới ở khu vực phía Bắc và phía Tây, Hà Nội đặt mục tiêu giảm tải về dân cư, hạ tầng giao thông, xã hội cho các quận trong nội đô.
Trong tổng thể quy hoạch phân khu, Hà Nội quy định một số khu vực được phép phát triển đô thị dọc hai bên bờ sông Hồng.
Dù rất quyết tâm, nhưng do nhiều nguyên nhân nên nhiều năm qua, Hà Nội vẫn chưa thể phê duyệt được quy hoạch phân khu hai bờ sông Hồng.
Phê duyệt quy hoạch đường Lê Trọng Tấn kéo dài đến đường Vành đai 3, tiếp nối tuyến đường Nguyễn Xiển – Xa La, bức tranh quy hoạch phía Tây Nam Hà Nội liên tục đón nhận những điểm sáng mới về hạ tầng giao thông, quy tụ nhiều công trình văn hóa, xã hội và các dự án bất động sản thế hệ mới.
Thường trực Thành ủy Hà Nội vừa thống nhất phương án triển khai cải tạo môi trường nước hồ Hoàn Kiếm (quận Hoàn Kiếm) để tránh tình trạng cạn nước và ô nhiễm.
Cao ốc với mật độ dày đặc đã và đang mọc lên vội vã, trong bối cảnh quy hoạch Hà Nội được cho là bị làm theo kiểu "băm nát".
Đại biểu Quốc hội thẳng thắn cho rằng xét ở một góc độ, cũng có lợi ích nhóm trong quy hoạch Hà Nội.
Chiều 4/1, tại Hội nghị tổng kết và triển khai công tác của Sở Quy hoạch kiến trúc, ông Nguyễn Đức Chung - Chủ tịch UBND TP Hà Nội nói: “Chúng ta đang phải trả giá vì đã làm quy hoạch băm nát Hà Nội".