
Đàm phán thương mại Mỹ-Trung: Washington chỉ gỡ bỏ danh sách đen khi có lợi ích
Các cuộc đàm phán Mỹ - Trung có thể cải thiện mối quan hệ thương mại song phương và mang lại lợi ích cho hai cường quốc, nhưng vẫn còn đó nhiều thách thức cản trở.
Các cuộc đàm phán Mỹ - Trung có thể cải thiện mối quan hệ thương mại song phương và mang lại lợi ích cho hai cường quốc, nhưng vẫn còn đó nhiều thách thức cản trở.
Tổng thống Nga Putin cho biết sẽ sớm gặp Chủ tịch Tập Cận Bình trong chuyến thăm Trung Quốc vào tháng 10.
Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo sẽ có chuyến thăm Trung Quốc từ 27/8 tới 30/8, khi Washington tìm cách ổn định quan hệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Bắc Kinh cáo buộc Washington bắt nạt và phá hủy hệ thống thương mại đa phương.
"Thuyết mối đe dọa từ Trung Quốc" đặt ra thế tiến thoái lưỡng nan đối với Hàn Quốc, Nhật Bản vì Bắc Kinh là thị trường rất quan trọng đối với hai nền kinh tế này.
Những thay đổi, di biến động trong quan hệ kinh tế Mỹ và Trung Quốc được cho sẽ tác động, chi phối rất lớn đến kinh tế toàn cầu.
Ngoại trưởng Blinken cho biết Mỹ không coi lệnh trừng phạt đối với Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc là trở ngại trong liên lạc giữa bộ quốc phòng hai nước.
Ngày 20/7, cựu ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger đã bất ngờ có chuyến thăm Bắc Kinh và gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết các cuộc gặp song phương kéo dài 10 giờ với các quan chức cấp cao Trung Quốc đã diễn ra "trực tiếp" và "hiệu quả".
Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường kêu gọi hai bên trao đổi thẳng thắn, nhằm mang lại sự ổn định và năng lượng tích cực cho quan hệ kinh tế Trung-Mỹ.
Chủ nhiệm Ủy ban Công tác Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Vương Nghị cáo buộc Mỹ chia rẽ Đông Á, kêu gọi các nước láng giềng độc lập và tự lực.
Washington và Bắc Kinh đã trở lại bàn đàm phán với nhiệm vụ cấp bách lúc này là ổn định trạng thái bình thường mới để tránh làm đảo lộn nền kinh tế toàn cầu.
Trung Quốc mở rộng chương trình thử nghiệm và đánh giá vũ khí chuẩn bị cho kịch bản xung đột toàn cầu trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa Bắc Kinh và Washington.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói, thế giới đủ lớn để cả Bắc Kinh và Washington cùng nhau thịnh vượng.
Sáng 18/6, Ngoại trưởng Mỹ Blinken đã đến Bắc Kinh, đánh dấu chuyến thăm đầu tiên của nhà ngoại giao hàng đầu Mỹ tới Trung Quốc trong vòng 5 năm qua.
Sự chi phối của chủ nghĩa tư bản đối với các vấn đề quốc tế sẽ gặp thách thức nghiêm túc từ một nước từng rất nghèo cách đây 50 năm.
Hôm 2/5, Đại sứ Mỹ tại Trung Quốc Nicholas Burns nói liên lạc giữa Washington và Bắc Kinh đã xuống mức thấp trong những tháng gần đây.
Hôm 13/3, tân thủ tướng Trung Quốc Lý Cường nói Mỹ và Trung Quốc phải hợp tác vì lợi ích chung, rằng sự răn đe và đối đầu không có lợi cho cả hai bên.
Chủ tịch Tập Cận Bình hôm 6/3 cho rằng các chính sách của Mỹ nhắm tới Trung Quốc gây ra “những thách thức nghiêm trọng chưa từng có” với sự phát triển của Bắc Kinh.
Quan chức Lầu Năm Góc nói đã liên lạc với Bắc Kinh về vụ khinh khí cầu Trung Quốc được phát hiện ở Mỹ, sau khi bị từ chối trong nhiều ngày.
Theo Bắc Kinh, Washington “vô trách nhiệm và sai lầm nghiêm trọng”, do vậy Trung Quốc không chấp nhận đề nghị của Mỹ về điện đàm giữa Bộ trưởng Quốc phòng hai nước.
Hôm 6/2, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho rằng việc Mỹ quyết định bắn hạ khinh khí cầu của nước này "tác động nghiêm trọng và gây tổn hại" đến quan song phương.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken hôm 1/1 có cuộc điện đàm với tân Ngoại trưởng Trung Quốc Tần Cương.
Thế giới đổ dồn vào cuộc gặp giữa hai nhà lãnh đạo Mỹ - Trung Quốc vào cuối tuần này tại Hội nghị thượng đỉnh G20 tổ chức ở Indonesia.
Nhiều sự chú ý tập trung vào việc lãnh đạo hai nền kinh tế lớn nhất thế giới có thể gặp mặt tại cuộc họp G20, song cả Washington và Bắc Kinh đều chưa xác nhận.
Các chuyên gia chia sẻ với tờ SCMP, quan hệ Mỹ-Trung Quốc sẽ có nhiều thay đổi nếu đảng Cộng hòa giành được quyền kiểm soát lưỡng viện sau cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói rằng, hợp tác với Mỹ sẽ giúp tăng cường sự ổn định, thúc đẩy hòa bình và phát triển thế giới.
Các tàu tuần dương Mỹ di chuyển qua eo biển Đài Loan (Trung Quốc) lần đầu tiên, kể từ sau chuyến thăm hòn đảo này của Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi đầu tháng 8.
Theo một quan chức Mỹ và một quan chức Đài Loan (Trung Quốc), Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi dự kiến thăm Đài Loan trong chuyến thăm châu Á.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman nói rằng Bắc Kinh đang thách thức an ninh và các giá trị của châu Âu.