Chuyển bệnh viện trung ương cho Hà Nội quản lý, lo ngại làn sóng y bác sĩ nghỉ việc
Theo bác sĩ Trần Sĩ Tuấn, nếu chuyển bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế về Hà Nội quản lý sẽ xảy ra làn sóng y bác sĩ nghỉ việc, người chịu thiệt thòi là bệnh nhân.
Theo bác sĩ Trần Sĩ Tuấn, nếu chuyển bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế về Hà Nội quản lý sẽ xảy ra làn sóng y bác sĩ nghỉ việc, người chịu thiệt thòi là bệnh nhân.
Ngành Y tế đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng đây cũng là thời cơ lớn để đổi mới, tạo ra đột phá trong thời gian tới.
Tại phiên thảo luận tổ, đại biểu HĐND TP Hà Nội đề nghị phân tích rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng viên chức y tế, giáo dục nghỉ việc, bỏ việc.
Theo ông Nguyễn Túc, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cạnh tranh thiếu công bằng khiến nhiều công chức, viên chức nghỉ việc.
Theo các chuyên gia, việc phát triển ngành điều dưỡng tại Việt Nam hiện còn chưa đồng bộ, chưa kết nối giữa đào tạo và sử dụng nhân lực, vì vậy hiệu quả chưa cao.
Để đạt chỉ tiêu 3,5 điều dưỡng-hộ sinh/bác sĩ theo quy định, Việt Nam cần phải bổ sung gấp 2 lần số lượng điều dưỡng viên hiện có.
Đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình đau lòng khi thời gian gần đây liên tiếp xảy ra những vụ bạo hành các y bác sĩ ở bệnh viện công lập.
Ngành Y là ngành đặc biệt và sẽ thật khó để "gồng gánh", nuôi dưỡng đam mê khi áp lực công việc cao nhưng thu nhập thì không đủ để trang trải.
Thế giới có trợ lý điều dưỡng từ lâu (đào tạo ngắn hạn), còn Việt Nam lại nâng chuẩn điều dưỡng lên đại học, gây thiếu hụt nhân lực chăm sóc người bệnh.
Chỉ trong 8 tháng đầu năm 2022, có tới 77 nhân viên y tế của Bệnh viện Chợ Rẫy nghỉ việc, bằng số lượng của cả năm 2021, phần lớn đều chuyển sang y tế tư nhân.
"Cá nhân tôi là Giám đốc Sở, ngày nào trên bàn cũng phải chờ ký giải quyết nghỉ việc. Đây không phải đa số ở y tế cơ sở mà là bệnh viện công lập".
Quyền Bộ trưởng Đào Hồng Lan kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng quan tâm xem xét, chỉ đạo 4 nội dung về nâng cao chế độ đãi ngộ, thu hút nguồn nhân lực y tế.
Sở Y tế Hà Nội đề xuất hỗ trợ cán bộ, nhân viên ngành y tế của Thủ đô mức hỗ trợ một lần từ 5-10 triệu đồng/người.
Sau 6 năm học và 18 tháng thực hành để được cấp chứng chỉ hành nghề, lương của bác sĩ chỉ hơn 3,4 triệu đồng, thêm phụ cấp thì tổng là gần 4,9 triệu đồng/tháng.
Ngành y tế đang phải đối diện nhiều khó khăn cần tháo gỡ liên quan công tác phòng, chống dịch bệnh, nhân viên y tế nghỉ việc, thiếu thuốc, vật tư y tế.
Làn sóng nhân viên y tế từ bệnh viện công sang tư khiến nhiều chuyên gia lo lắng về nguồn nhân lực ở cơ sở y tế công và việc tiếp cận khám chữa bệnh của người nghèo.
Gắn bó 10 năm ở bệnh viện đa khoa tuyến huyện tại Hà Nội, anh Nguyễn Văn Cường vẫn quyết định nộp đơn xin nghỉ việc để bán hàng online.
Nhân viên y tế nghỉ việc; thiếu thuốc, vật tư y tế; dịch COVID-19 chồng dịch sốt xuất huyết là 3 nguy cơ, thách thức lớn của hệ thống ngành Y tế TP.HCM hiện nay.