
Chuyện ít biết về nữ giáo sư duy nhất giành Giải đặc biệt VinFuture 2022
Từng là con gái của người tị nạn nhập cư Mỹ, GS Pamela không ngừng nghiên cứu tạo ra giống lúa Sub1 chịu ngập trong 2 tuần, giúp hàng triệu người trên thế giới.
Từng là con gái của người tị nạn nhập cư Mỹ, GS Pamela không ngừng nghiên cứu tạo ra giống lúa Sub1 chịu ngập trong 2 tuần, giúp hàng triệu người trên thế giới.
GS Richard Henry Friend, Chủ tịch Hội đồng giải thưởng VinFuture nêu lý do công trình Công nghệ mạng toàn cầu giành giải thưởng chính của VinFuture mùa 2.
"Điện hóa xe ô tô là xu hướng tăng trưởng mạnh trong 10 - 15 năm tới, do vậy sản xuất pin sạc là vấn đề các quốc gia cần quan tâm, đầu tư".
GS Vinton Gray Cerf - cha đẻ Internet, là một trong năm nhà khoa học vừa được VinFuture 2022 vinh danh ở hạng mục giải thưởng chính.
Giải thưởng VinFuture vinh danh 5 tác giả của 4 công trình khoa học đột phá, trong đó giải thưởng chính thuộc về các phát minh công nghệ mạng toàn cầu.
Chủ nhân giải chính giải thưởng VinFuture mùa 2 với tiền thưởng 3 triệu USD (gấp gần 3 lần giải Nobel) sẽ được công bố vào tối nay (20/12) tại Nhà hát lớn Hà Nội.
Trở về nước sau khi nhận giải thưởng VinFuture mùa 1 trị giá hơn 4,5 triệu USD, chủ nhân các hạng mục giải thưởng hiện ra sao?
20h tối nay (20/12), tại Nhà hát lớn Hà Nội, giải thưởng VinFuture sẽ tôn vinh 4 công trình khoa học công nghệ toàn cầu, với mức thưởng lên đến 4,5 triệu USD.
Để tìm ra 4 công trình kiệt xuất được vinh danh trong số 970 đề cử, Hội đồng Sơ khảo và Hội đồng giải thưởng VinFuture 2022 làm việc liên tục trong nhiều tháng qua.
GS Nguyễn Thục Quyên cho rằng, để làm khoa học thành công, các nhà nghiên cứu cũng cần chiến thuật, đặc biệt là nữ giới.
Các rãnh song song kỳ lạ trên bề mặt của Phobos - Mặt trăng lớn nhất của Sao Hỏa - có thể là dấu hiệu cho thấy lực hấp dẫn của Hành tinh Đỏ đang xé toạc vệ tinh này.
Trong lần đầu tới Việt Nam, GS David Reibstein, 'cha đẻ' bảng xếp hạng các quốc gia chia sẻ với sinh viên VinUni về về cách xây dựng, nâng cao thương hiệu quốc gia.
Các nhà khoa học tại Phần Lan và Mỹ đã phát triển một mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) mới, được kỳ vọng sẽ giúp chẩn đoán và điều trị hiệu quả căn bệnh ung thư da.
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức và PGS.TS Nguyễn Hoàng Sơn là 2 người Việt lọt vào danh sách 10.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới năm 2022.
Chủ tịch nước đã có cuộc tiếp 51 nhà khoa học tham dự hội nghị "Khoa học, Đạo đức và Phát triển con người" trong khuôn khổ chương trình "Gặp gỡ Việt Nam".
Nhà khoa học vừa có những phân tích liên quan đến việc Kon Tum liên tiếp hứng chịu 5 trận động đất chỉ trong một buổi sáng.
TS Bùi Thanh Duyên giải mã thành công hơn 100.000 mã gene phát hiện sớm nguy cơ bệnh di truyền, giúp nhiều người có kế hoạch theo dõi, tầm soát phù hợp.
Giáo sư người Trung Quốc Gang Chen là người khám phá ra vật liệu được cho là chất bán dẫn tốt nhất từng được tìm thấy.
Bắc Cực và Nam Cực là những nơi lạnh nhất trên Trái Đất, nhưng nơi nào lạnh hơn?
Ăn nho trước khi đi ngủ có tốt cho sức khỏe?
Sau hơn 4 năm nghiên cứu với hàng trăm thực nghiệm, nhóm của TS Oanh chiết tách thành công lycopen - một chất chống oxy hóa từ quả gấc.
Mạng lưới Đổi mới sáng tạo Việt Nam tại Mỹ vừa tổ chức cuộc họp mặt và ra mắt ban thường trực tại thành phố San Francisco.
Tại lễ trao giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022, GS.TSKH Ngô Việt Trung chia sẻ kỷ niệm, sự giúp đỡ từ GS Tạ Quang Bửu để ông có được thành công như hôm nay.
Theo tin từ Bộ Khoa học và Công nghệ, Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022 được trao cho hai nhà khoa học thuộc lĩnh vực Toán học và Hóa học.
Các nhà khoa học Nga xác định rằng đất Mặt trăng gây nguy hiểm cho con người, nó có thể gây làm tổn thương gan, thận và hệ thần kinh trung ương.
Nam Cực còn được ví là “Sao Hỏa Trắng” vì điều kiện sống quá khắc nghiệt.
GS Đặng Văn Chí, thành viên hội đồng giải thưởng VinFuture nổi tiếng thế giới với các nghiên cứu về ung thư trở về quê hương đón Tết Nguyên đán sau 53 năm xa xứ.
Các chuyên gia đánh giá, giải thưởng VinFuture giúp rút ngắn khoảng cách, là cầu nối đưa các nhà khoa học Việt tiến gần hơn cộng đồng khoa học đỉnh cao thế giới.
Nỗ lực không ngừng vượt lên hoàn cảnh khó khăn, GS Omar M. Yaghi đã thành công trong việc phát minh ra loại vật liệu có thể làm thay đổi thế giới.
Tiến sĩ Katalin Kariko (67 tuổi) là một trong ba nhà khoa học nhận giải thưởng chính VinFuture với giá trị 3 triệu USD.