Hội đồng Bảo an thông qua nghị quyết yêu cầu ngừng bắn ở Gaza, Mỹ bỏ phiếu trắng
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc hôm 25/3 lần đầu thông qua nghị quyết kêu gọi Israel và Hamas ngừng bắn ở Gaza ngay lập tức.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc hôm 25/3 lần đầu thông qua nghị quyết kêu gọi Israel và Hamas ngừng bắn ở Gaza ngay lập tức.
Tổng thống Mỹ Joe Biden tái khẳng định ý định của Washington trong việc mở rộng Hội đồng Bảo an trong bài phát biểu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc tới đây.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi hôm 10/9 đưa ra lời kêu gọi mạnh mẽ về việc mở rộng Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và cải cách tất cả các thể chế toàn cầu.
Trong số 15 nước thành viên HĐBA, phương Tây có 6 đại diện, Nga sẽ cố gắng mở rộng bằng cách bổ sung thêm đại diện của của các nước châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho rằng cần có thêm đại diện của châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Đặc phái viên của Liên hợp quốc về Trung Đông bày tỏ quan ngại sâu sắc trước tình hình an ninh ngày một xấu đi ở khu vực Bờ Tây trong 24 giờ qua.
Vụ thử tên lửa đạn đạo liên lục địa đầu tiên của Bình Nhưỡng năm nay có thể leo thang căng thẳng ở khu vực, trong bối cảnh Mỹ, Hàn có kế hoạch tập trận quy mô lớn.
Hội đồng Bảo an đang bị "tê liệt" trong bối cảnh cuộc xung đột tại Ukraine sắp tròn một năm và cần cải tổ.
Ngày 06/12, Nga đã yêu cầu một cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc bàn về việc cung cấp vũ khí phương Tây cho Ukraine vào ngày 09/12.
Lãnh đạo nhiều quốc gia yêu cầu cải tổ Hội đồng Bảo an để hạn chế việc 5 nước thường trực sử dụng quyền phủ quyết.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov kêu gọi mở rộng Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, ủng hộ Ấn Độ và Brazil là thành viên thường trực.
Đại hội đồng Liên hợp quốc sẽ bỏ phiếu nghị quyết yêu cầu 5 thành viên thường trực Hội đồng Bảo an nêu lý do khi áp dụng quyền phủ quyết.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 21/04 đã họp theo thể thức Arria về chủ đề nạn đói và xung đột dưới sự chủ trì của Ireland.
Tass đưa tin, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 23/3 không ủng hộ nghị quyết đề xuất của Nga về tình hình ở Ukraine.
Việt Nam vừa hoàn thành nhiệm kỳ thứ hai Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, ngày càng khẳng định vị trí trên trường quốc tế.
Thủ tướng khẳng định Việt Nam đã thể hiện được năng lực điều hành, tỏ rõ vai trò nòng cốt, dẫn dắt hòa giải tại các hội nghị Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.
Ngày 15/12, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc họp định kỳ về tình hình Nam Sudan và hoạt động của Phái bộ Gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc tại nước này (UNMISS).
Theo một tài liệu bị rò rỉ, Mỹ hôm 26/8 để mở cổng Abbey ở sân bay Kabul cho Anh tiếp tục sơ tán công dân, bất chấp cảnh báo về “sự kiện thương vong hàng loạt”.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thông qua nghị quyết yêu cầu Taliban tôn trọng cam kết để người dân rời Afghanistan, nhưng không có "vùng an toàn" mà Pháp đề xuất.
Người phát ngôn của Taliban lên sóng truyền hình trả lời phỏng vấn của một nữ nhà báo nhưng hàng loạt nhà báo nữ khác của Afghanistan vừa mất việc.
Thủ tướng lâm thời Haiti, ông Claude Joseph, sáng ngày 7/7 (giờ địa phương) cho biết, Tổng thống Jovenel Moise bị ám sát ở dinh thự riêng.
Hôm 18/6, Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc, đã chủ trì phiên họp của Ủy ban thuộc của Hội đồng Bảo an bàn về Nam Sudan.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh lòng tin và đối thoại luôn là sự khởi đầu và là nền tảng quan trọng trong quan hệ quốc tế.
Tối 19/4 (giờ Hà Nội), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì phiên thảo luận của Liên Hợp Quốc với chủ đề liên quan đến ngăn ngừa xung đột.
Phiên thảo luận có chủ đề “Tăng cường hợp tác giữa LHQ và các tổ chức khu vực trong thúc đẩy xây dựng lòng tin và đối thoại trong ngăn ngừa, giải quyết xung đột”.
Trong tháng 4, Việt Nam lần thứ hai đảm nhận vai trò Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ).
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc vẫn đang gặp nhiều khó khăn, chưa thống nhất được tuyên bố chung về vấn đề Myanmar.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc lần đầu tham dự và có bài phát biểu tại khuôn khổ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc với chủ đề về biến đổi khí hậu.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc bày tỏ quan ngại sâu sắc về tình hình ở Myanmar, kêu gọi quân đội thả bà Aung San Suu Kyi ngay lập tức.
Bên lề Đại hội đồng Liên hợp quốc đang diễn ra, Nhật Bản, Brazil, Đức và Ấn Độ tiếp tục bày tỏ mong muốn trở thành thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an.