Tăng như vũ bão, giá vàng SJC vượt đỉnh 67 triệu đồng/lượng
Vừa lấy lại mốc 66 triệu đồng/lượng, chỉ sau một ngày, giá vàng miếng SJC đã tăng vọt lên hơn 67 triệu đồng/lượng, đắt chưa từng có.
Vừa lấy lại mốc 66 triệu đồng/lượng, chỉ sau một ngày, giá vàng miếng SJC đã tăng vọt lên hơn 67 triệu đồng/lượng, đắt chưa từng có.
Nếu mua vàng vào ngày 8/2, tức là trước ngày vía Thần Tài 2 hôm, khách hàng đã lỗ hơn 2 triệu đồng/lượng.
Nhiều chuyên gia thế giới nêu ý kiến phân tích về diễn biến của giá vàng trong năm 2022, trong bối cảnh lạm phát dự kiến tăng cao.
Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) vừa đăng ký bán 5 triệu cổ phiếu vì mục đích cá nhân.
Các chuyên gia cho rằng lý do khiến vàng có nhu cầu lớn như vậy là do trong COVID-19, khi tiền tệ rất dễ “bay hơi”, thì vàng lại là một khoản đầu tư ít rủi ro hơn.
Giá vàng đầu tuần đồng loạt tăng nhẹ, vàng miếng SJC cao nhất khoảng 61,25 triệu đồng/lượng, cao hơn giá thế giới quy đổi gần 11 triệu đồng/lượng.
Giá vàng trong nước cuối tuần giảm sâu khỏi vùng 58 triệu/lượng khiến người mua vàng chỉ sau 1 tuần đã lỗ gần 1,2 triệu đồng/lượng.
Đây là mức chênh lệch cao nhất giữa 2 thị trường trong nhiều năm trở lại, đồng nghĩa với việc người mua trong nước phải trả mức giá đắt hơn gần 19% so với thế giới.
Bất kể mua vàng miếng hay vàng nhẫn do các doanh nghiệp chế tác, người mua trong nước tuần này đều đang chịu khoản lỗ tiền triệu chỉ sau một tuần nắm giữ.
Giới chuyên gia cho rằng, có nhiều yếu tố hỗ trợ giá vàng và quý kim này có thể đạt đỉnh 1.900 USD/ounce vào cuối năm nay.
Chênh lệch giá mua - bán vàng nhẫn trong nước lên tới cả triệu đồng khiến người mua vàng thời điểm này ngay lập tức chịu khoản lỗ 3-5% giá trị đầu tư.
Đà giảm liên tục trong tuần đầu tháng 8 đã kéo giá vàng trong nước về vùng thấp nhất 5 tuần, người mua vàng lỗ gần 1 triệu đồng/lượng trong vòng 1 tuần.
Vàng nhận được nhiều trợ lực dài hạn trong môi trường lãi suất thấp, nhưng giá vẫn không thể tăng cao.
Trong khi giá vàng thế giới vẫn giao dịch ở vùng giá dưới 1.800 USD/ounce, giá trong nước đã được các doanh nghiệp đưa trở lại vùng trên 57 triệu đồng/lượng.
Giá vàng được kỳ vọng sẽ lấy lại mốc 1.900 USD ngay tuần tới và nối dài đà tăng khi thị trường tiền kỹ thuật số đang gặp khó.
Giá vàng thế giới được dự báo đứng trước cơ hội trở lại mốc 1.900 USD ngay trong tuần tới, nếu sớm vượt vùng 1.851 USD/ounce vào đầu tuần.
Giá vàng hôm nay 7/5 tăng mạnh vì USD và lợi suất trái phiếu giảm giúp thúc đẩy nhu cầu đối với tài sản an toàn.
Vẫn có những trợ lực tích cực cho việc tăng giá vàng, nhưng các chuyên gia đều cho rằng đây không phải thời điểm tốt để mua vàng.
Giá vàng trong nước tháng 4 giảm so với tháng trước nhưng vẫn cao hơn giá vàng thế giới khoảng 6 triệu đồng/lượng.
81% những người đã mua vàng trong quá khứ đang cân nhắc mua thêm vàng ở thị trường Việt Nam, mạnh hơn nhiều so với mức trung bình toàn cầu là 45%.
Nguồn cung khan hiếm được cho là một trong những nguyên nhân chính khiến giá vàng trong nước và thế giới chênh lệch ở mức cao.
Giảm gần 200 USD từ đầu 2021, giá vàng thế giới tuần tới được dự báo tiếp tục chịu áp lực từ lợi suất trái phiếu Mỹ, đồng USD và giảm về vùng 1.675-1.685 USD/ounce.
Vàng thế giới giảm mạnh khiến giá trong nước lùi sâu khỏi vùng 56 triệu/lượng, người mua vàng chỉ trong 1 tuần chịu khoản lỗ 1,15 triệu đồng/lượng.
Giá vàng thế giới trong phiên giao dịch cuối tuần giảm mạnh về vùng 1.735 USD, chỉ sau 2 phiên cuối tuần, giá kim loại quý đã mất gần 4%.
Giá vàng ngày 16/2 có xu hướng sụt giảm, kết thúc chuỗi tăng phi mã ấn tượng trước đó.
Giá vàng hôm nay 9/2 tăng vọt trong phiên gần đến kỳ nghỉ Tết kéo dài ở một số quốc gia châu Á.
Giá vàng hôm nay 23/1 giảm sâu sau khi trụ vững đỉnh cao trong bối cảnh lợi suất trái phiếu Mỹ tăng và các nhà đầu tư ồ ạt chốt lời.
Cùng với đà giảm sâu của giá thế giới, giá vàng trong nước sáng nay 9/1 cũng diễn biến theo xu hướng lao dốc.
Giá vàng thế giới hôm nay 9/1 tiếp tục rớt giá, xóa tan thành quả tăng "sốc" của những ngày trước đó.
Vàng được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trong những ngày đầu năm mới 2021, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu không ổn định.