
Trung Quốc: Đột phá công nghệ khai thác uranium từ nước biển
Trung Quốc tuyên bố đột phá công nghệ khai thác uranium từ nước biển với hiệu suất gấp 40 lần, mở ra hướng đi mới cho an ninh năng lượng và phát triển điện hạt nhân.
Trung Quốc tuyên bố đột phá công nghệ khai thác uranium từ nước biển với hiệu suất gấp 40 lần, mở ra hướng đi mới cho an ninh năng lượng và phát triển điện hạt nhân.
Vòm thép nặng 1.000 tấn của đảo hạt nhân tổ máy số 3 thuộc Nhà máy Điện hạt nhân Hải Dương, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc được lắp đặt thành công.
Chiều 4/3, UBND tỉnh Ninh Thuận thông tin về thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân, trong đó nhấn mạnh người dân có thể trực tiếp tham gia giám sát dự án.
Đại biểu Lê Mạnh Hùng (đoàn Cà Mau), Chủ tịch PVN cho rằng nếu không có cơ chế thì doanh nghiệp không làm được, sẽ lại phải đi xin cơ chế sau khi dự án được duyệt.
Chính phủ đề xuất Quốc hội thông qua Nghị quyết về cơ chế, chính sách đặc thù cho Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận ngay tại kỳ họp để đẩy nhanh tiến độ thực hiện.
Theo Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường, việc áp dụng chỉ định thầu là hợp lý nhưng hình thức này có thể dẫn đến nguy cơ lợi ích nhóm.
Bộ trưởng Bộ Công Thương đề nghị như trên khi nói về quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Là người tiếp xúc với phóng xạ cao ở mức cao nhất lịch sử, anh Hisashi Ouchi (Nhật Bản) qua đời sau 83 ngày chịu đựng đau đớn khủng khiếp.
Theo Thủ tướng, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Bộ Công Thương trình xin chủ trương và cơ chế cần thiết để triển khai ngay dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.
Thủ tướng đặt mục tiêu đến năm 2030, phát triển ứng dụng kỹ thuật hạt nhân vào quan trắc, dự báo khí tượng thủy văn; điều tra tài nguyên nước, địa chất, khoáng sản.
Thủ tướng vừa giao EVN và Petrovietnam làm chủ đầu tư 2 nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận và yêu cầu chậm nhất ngày 31/12/2031 phải hoàn thành.
Theo Thủ tướng, tại phiên họp thứ hai, Ban Chỉ đạo xây dựng nhà máy điện hạt nhân sẽ xác định nguồn vốn, chủ đầu tư, những vấn đề vướng mắc, khó khăn cần tháo gỡ.
Nhà vật lý nguyên tử, nhà truyền thông khoa học Đinh Ngọc Lân chính là người viết đề án nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ở Việt Nam.
Thủ tướng đặt mục tiêu xây xong nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận trong 5 năm, từ đó xác định công việc của từng năm để năm 2030, chúng ta có nhà máy điện hạt nhân.
Bộ Công Thương sẽ xem xét đề xuất Chính phủ, Thủ tướng giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư các dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
EVN đề xuất Thủ tướng giao tập đoàn tiếp tục đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận và các nguồn điện mới.
Theo Thủ tướng, các địa phương phải cùng với doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án điện năng lượng tái tạo, "không ai phải chạy chọt gì cả".
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân, mức đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng dự kiến sẽ lên tới hàng tỷ USD.
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu chuẩn bị tốt các điều kiện để khởi động lại Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận theo chủ trương của Trung ương.
Sau 8 năm tạm dừng, chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận được Quốc hội cho phép tiếp tục triển khai.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự kiến bố trí Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra việc tiếp tục chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận vào chiều 27/11.
Ban Chấp hành Trung ương cơ bản thống nhất chủ trương tái khởi động Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận và tiếp tục nghiên cứu Chương trình điện hạt nhân tại Việt Nam.
Ủy ban Điều tiết Năng lượng (ERC) Thái Lan cho biết, cơ quan này đang bước đầu nghiên cứu tính khả thi của Dự án nhà máy điện hạt nhân.
Theo đại biểu, đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ ngốn nhiều điện nên điện nền phải đầy đủ, ổn định, vì vậy phải thực hiện cùng lúc với dự án điện hạt nhân.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết sẽ sử dụng công nghệ tiên tiến nhất khi đầu tư điện hạt nhân tại Việt Nam.
Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) đề xuất Nhà nước độc quyền và Thủ tướng quy định cơ chế đặc thù triển khai đầu tư, xây dựng, vận hành nhà máy điện hạt nhân.
Theo Tổng giám đốc Tập đoàn Rosatom Likhachev, Việt Nam chú trọng hợp tác phát triển điện hạt nhân với Nga.
Trên bờ biển phía Tây lộng gió ở tỉnh Niigata (Nhật Bản), nhà máy hạt nhân lớn nhất thế giới đã "ngủ yên" suốt nhiều năm qua đang chờ được "đánh thức".
Được kỳ vọng có thể giúp Mỹ tiếp cận với các thị trường điện hạt nhân tiềm năng, tuy nhiên mẫu lò phản ứng do tỷ phú Bill Gates phát triển không thể vượt qua Nga.
Trong bước đi đầy tham vọng mới, một đại diện của Nga cho biết họ đang xem xét đưa nhà máy điện hạt nhân lên Mặt trăng cùng với Trung Quốc.