Bão Conson đang áp sát bờ, các tỉnh miền Trung khẩn trương di dời dân
Bão Conson đang áp sát bờ, các tỉnh miền Trung khẩn trương di dời dân, gia cố nhà chống bão, vừa đảm bảo phòng chống dịch COVID-19.
Bão Conson đang áp sát bờ, các tỉnh miền Trung khẩn trương di dời dân, gia cố nhà chống bão, vừa đảm bảo phòng chống dịch COVID-19.
Đà Nẵng di dời khoảng 100 người nhằm giãn dân sau khi ghi nhận gần 50 ca mắc COVID-19 trong kiệt 160, thuộc tổ 30 và 31 phường Tam Thuận, quận Thanh Khê.
Quận Thanh Xuân quyết định di dời bớt các hộ dân ra khỏi ổ dịch ở ngõ 328, 330 Nguyễn Trãi (phường Thanh Xuân Trung, Hà Nội) đến ở tại ký túc xá của Đại học FPT.
Quả bom nặng hơn 3 tạ được người dân phát hiện lúc đào móng nhà, chính quyền lên kế hoạch sơ tán gần 2.000 người phục vụ việc di chuyển quả bom đến nơi tiêu hủy.
Đến 13h ngày 14/11, Đà Nẵng sơ tán gần 92.631 người dân và lực lượng công an, quân đội vẫn đang chạy đua với thời gian giúp dân phòng chống bão số 13.
Đà Nẵng chỉ đạo các đơn vị, địa phương hoàn thành sơ tán dân ở vùng ven biển, trũng thấp, nguy cơ ngập lũ trước 11h hôm nay 14/11, đóng cửa sân bay, bến xe.
UBND TP Đà Nẵng chỉ đạo các quận, huyện, ban, ngành khẩn trương ứng phó với bão Vamco và dự kiến phương án yêu cầu người dân không ra khỏi nhà từ 12h ngày 14/11.
Đà Nẵng yêu cầu sơ tán các hộ dân, sinh viên, công nhân sống trong các nhà trọ, nhà tạm, nhà không kiên cố..., hoàn thành trước 15h ngày 13/11.
Mưa lớn kết hợp hồ thủy điện xả lũ, nhiều địa phương ở Hà Tĩnh bắt đầu bị ngập cục bộ, chính quyền khẩn trương di dời người và tài sản tránh lũ.
Từ trưa 26/10, người Đà Nẵng khẩn trương chằng chống nhà cửa, di chuyển đồ đạc chuẩn bị ứng phó bão số 9 được dự báo mạnh nhất từ đầu năm đổ bộ.
Dự báo bão số 9 giật cấp 15 sẽ đổ bộ đất liền các tỉnh từ Đà Nẵng đến Phú Yên, Đà Nẵng sẽ hoàn thành di dời dân trước 15h ngày 27/10 và cho học sinh nghỉ học 2 ngày.
Trước dự báo bão số 8 đổ bộ các tỉnh miền Trung, Hà Tĩnh ra công điện khẩn các địa phương lên phương án sơ tán dân tại các vùng trọng điểm.
Ngoài di dời hàng chục hộ dân, Quảng Nam và Quảng Ngãi còn khẩn trương sơ tán hàng trăm hộ dân nằm trong vùng có nguy cơ xảy ra sạt lở cao.
Ba năm nay, nhà của 8 hộ dân ở bến đò Quán (Hải Phòng) cứ sụt lún dần rồi nứt toác, có công trình bị dòng nước sông Văn Úc "xóa sổ" khiến người dân thấp thỏm lo âu.
Mưa lớn, nước thượng nguồn đổ về nhiều dẫn đến các huyện ở Đắk Lắk ngập nặng, cơ quan chức năng phải nhanh chóng huy động lực lượng hỗ trợ di dời dân về nơi an toàn.
Mưa lớn và nước thượng nguồn đổ về nhiều nên dẫn đến nhiều xã ở huyện Ea Súp (Đắk Lắk) ngập nặng, thiệt hại ban đầu ước tính khoảng 10 tỷ đồng.
Chủ tịch tỉnh Quảng Nam chỉ đạo UBND huyện Đại Lộc khẩn trương lập phương án di dời đối với các hộ dân gần nhà máy cồn Đại Tân.
Chiều 10/11, tỉnh Quảng Ngãi hoàn thành việc di dời 10.000 dân ở các khu vực thuộc diện nguy hiểm đến nơi an toàn, kịp trước khi bão số 6 đổ bộ.
Tổng diện tích đất thu hồi để thực hiện 4 dự án thủy điện gồm Sông Tranh 2, A Vương, Sông Bung 4, Đăk Mi 4 và 4C ở tỉnh Quảng Nam là hơn 8 nghìn ha.
Cơn mưa kéo dài suốt ngày 25/11 khiến toàn TP.HCM chìm trong biển nước, cá, rắn rết tung tăng bơi vào nhà khiến người dân nơm nớp sợ hãi.
Ngày mai (26/11), hơn 200.000 học sinh trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ tiếp tục được nghỉ học để tránh bão và khắc phục hậu quả do cơn bão số 9.
Mưa lớn kèm theo gió giật mạnh khiến nhiều cột điện bị gẫy đổ gây mất điện, người dân Cần Giờ (TP.HCM) phải sống trong màn đêm suốt 5 giờ đồng hồ.
Hiện toàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đang mưa rất lớn, sóng biển đánh cao tới 5m, nhiều cây gãy đổ, có tàu cá công suất nhỏ của ngư dân đã bị chìm tại khu vực Bãi Trước ngay thời điểm bão đổ vào.
Để đảm bảo cho công tác phòng chống bão số 9, Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Xuân Cường đã cùng đoàn kiểm tra thị sát tại tâm bão Bà Rịa - Vũng Tàu.
Là tỉnh đất liền đầu tiên hứng bão số 9, Bà Rịa - Vũng Tàu đang có gió lớn, biển động dữ dội.
Dự báo trong tối nay (24/11), TP.HCM có mưa rất to (200-250mm), khả năng xuất hiện dông và lốc xoáy, mưa lớn kết hợp triều cường gây ngập lụt diện rộng.
Khoảng 13h hôm nay (24/11), vùng biển cảng Phú Quý (Bình Thuận) bắt đầu biến động mạnh với những đợt sóng phủ đầu cao tới 3m.
Chiều 24/11, tại Bà Rịa - Vũng Tàu, trời bắt đầu âm u, gió giật mạnh, biển động dữ dội, tuy nhiên nhiều người dân vẫn kéo nhau xuống tắm mặc kệ nguy hiểm cận kề.
Hồi 10h ngày 24/11, vị trí tâm bão số 9 (Usagi) cách đảo Phú Quý (Bình Thuận) khoảng 100km, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9-10 (75-100km/giờ), giật cấp 12.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 9 (bão Usagi), Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phối hợp với các cảng cá hướng dẫn bà con ngư dân khẩn trương cho tàu thuyền vào bờ neo đậu an toàn.