
Chủ tịch TP.HCM nêu loạt giải pháp thực hiện mục tiêu tăng trưởng 10%
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được đề xuất một số giải pháp trọng tâm, trước mắt để hoàn thành mục tiêu thành phố phấn đấu tăng trưởng ít nhất 10% năm 2025.
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được đề xuất một số giải pháp trọng tâm, trước mắt để hoàn thành mục tiêu thành phố phấn đấu tăng trưởng ít nhất 10% năm 2025.
Nút giao thông lớn nhất tỉnh Quảng Ninh có tổng mức đầu tư 760,680 tỷ đồng, được kỳ vọng kết nối các khu kinh tế, khu công nghiệp, các thành phố, thị xã phía Tây.
Năm 2024, nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, hàng loạt công trình trọng điểm được đưa vào sử dụng, tạo nên diện mạo hiện đại của Hà Nội.
Cơ quan chức năng đưa vào sử dụng tạm khoảng 1,9km đường Lê Quang Đạo kéo dài nhằm giảm ùn tắc giao thông dịp Tết Nguyên đán 2025.
Dự án đường Lê Quang Đạo kéo dài nối quận Nam Từ Liêm với Hà Đông (Hà Nội) đang được các nhà thầu tập trung cao độ xây dựng, quyết tâm hoàn thành tháng 3/2025.
Cầu Thượng Cát là công trình cấp đặc biệt, đường hai đầu cầu là đường trục chính đô thị, quy mô mặt cắt ngang gồm 6 làn xe cơ giới và 2 làn xe thô sơ, làn tách nhập.
Sau gần 2 năm triển khai, dự án đường Lê Quang Đạo kéo dài kết nối hai quận phía Tây Nam Hà Nội đạt hơn 80% tiến độ, dự kiến về đích cuối năm 2024.
Sau 6 năm thi công, dự án đường nối Nguyễn Văn Cừ - Ngọc Thụy (Long Biên) trị giá 1.200 tỷ đã thành hình, sẵn sàng thông xe dịp kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô.
Thủ tướng cho biết đã hoàn thành 2 dự án đường bộ cao tốc với tổng chiều dài 693 km đi qua 15 tỉnh, thành phố, nâng tổng số đường bộ cao tốc lên khoảng 2.021 km.
Cựu Tổng giám đốc Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) Mai Tuấn Anh cùng 9 bị cáo hầu tòa phúc thẩm tại TAND Cấp cao tại Hà Nội vào ngày 25/6.
“Cứ có giải phóng mặt bằng xong, nỗ lực làm đêm ngày, 3 ca 4 kíp, chỉ bàn làm, không bàn lùi là xong hết”, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh.
Bộ Giao thông vận tải yêu cầu các đơn vị liên quan tăng cường quản lý chất lượng, tiến độ các dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông.
Với mục tiêu giảm ùn tắc nút giao cầu vượt Mai Dịch, dự án xây dựng 2 cầu vượt thép được thi công khẩn trương, dự kiến hoàn thành và thông xe trước 31/3/2024.
Nhấn mạnh khó khăn ở đâu thì ở đó phải giải quyết, vướng mắc ở cấp nào thì cấp đó phải tháo gỡ, Thủ tướng quán triệt không tiếc thời gian cho công việc này.
Thủ tướng cho biết, năm 2024, cả nước dành 657.000 tỷ đồng cho đầu tư công, chủ yếu là đầu tư hạ tầng giao thông và phấn đấu đạt tỷ lệ giải ngân ít nhất 95%.
Sau hơn 1 năm thi công, dự án xây dựng, mở rộng quốc lộ 50 (TP.HCM) đã dần thành hình, dự kiến cuối năm 2025 sẽ hoàn thành toàn bộ công trình.
Dự án đầu tư cải tạo, mở rộng tuyến Vành đai 2 trên cao và dưới thấp có mức đầu tư dự kiến 8.500 tỷ đồng, nhằm giảm tải áp lực giao thông cho nút giao Ngã Tư Sở.
Thủ tướng yêu cầu các chủ đầu tư, nhà thầu thi công làm việc xuyên lễ, xuyên Tết, nhất là trong dịp Tết Nguyên đán để đẩy nhanh tiến độ các công trình giao thông.
Năm 2023, hàng loạt dự án giao thông được đưa vào sử dụng, góp phần giảm thiểu ùn tắc, tạo nên diện mạo hiện đại của Thủ đô.
Năm 2023, hàng loạt dự án giao thông ở Hà Nội được khánh thành đưa vào sử dụng, góp phần làm thay đổi diện mạo hệ thống giao thông Thủ đô.
Dưới cái rét 11 độ C ở Hà Nội, các công nhân thay phiên nhau làm việc xuyên đêm, dồn sức thi công đưa dự án cầu Mai Dịch (Hà Nội) về đích đúng tiến độ.
Ba dự án đường bộ cao tốc được Thủ tướng yêu cầu phải hoàn thành trong năm nay gồm cầu Mỹ Thuận 2, Mỹ Thuận - Cần Thơ và Tuyên Quang - Phú Thọ.
Thủ tướng yêu cầu tỉnh Tuyên Quang chỉ đạo nhà thầu tăng cường nhân lực máy móc, thi công "3 ca 4 kíp" để hoàn thành cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ trước 31/12/2023.
Theo quy hoạch, Hà Nội có 1.620 bãi đỗ xe công cộng nhưng hiện tại mới triển khai đầu tư 96 dự án, trong đó 18 dự án đã hoàn thành xây dựng.
Metro Nhổn - ga Hà Nội 7 lần lùi tiến độ, 2 lần đội vốn, giày vò người dân sống dọc đại công trường 12,5 km dự kiến khai thác cuối năm 2023, muộn nhất đầu năm 2024.
Hội đồng thẩm định Nhà nước phê duyệt kế hoạch thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Văn Cao - Ngọc Khánh - Láng - Hòa Lạc.
Những năm qua, diện mạo Hà Nội có nhiều thay đổi với hàng loạt công trình quy mô và tầm cỡ, đây là những biểu tượng mới minh chứng cho sự phát triển của Thủ đô.
Sau gần 40 năm khai thác, đến nay cầu Thăng Long vẫn góp phần không nhỏ trong giao thông, vận chuyển hàng hóa, giao thương giữa các tỉnh phía Bắc với Hà Nội.
Sau khi cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 được đưa vào sử dụng, nút giao Cổ Linh - Đàm Quang Trung trở nên thông thoáng, dòng xe cộ di chuyển dễ dàng theo cả 2 hướng.
Sáng nay 30/8, Hà Nội tổ chức thông xe cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 sau gần 3 năm thi công với tổng mức đầu tư hơn 2.500 tỷ đồng.