Trung Quốc phát minh công nghệ đốt sau gia tăng sức mạnh tiêm kích
Các kỹ sư Trung Quốc phát minh công nghệ cải thiện hiệu quả đốt của máy bay chiến đấu, có thể giúp quân đội Trung Quốc giành lợi thế lớn trong không chiến.
Các kỹ sư Trung Quốc phát minh công nghệ cải thiện hiệu quả đốt của máy bay chiến đấu, có thể giúp quân đội Trung Quốc giành lợi thế lớn trong không chiến.
Chuyên gia cho rằng các lệnh trừng phạt Trung Quốc của Mỹ trong nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên của ông Trump đã thúc đẩy công nghệ lưỡng dụng Trung Quốc phát triển.
Máy siêu trọng lực của Trung Quốc có khả năng tạo ra các điều kiện vật lý khắc nghiệt để thí nghiệm, giúp giải quyết vấn đề kỹ thuật phức tạp trong nhiều lĩnh vực.
Từ khối lượng thông tin sẵn có trên các cơ sở dữ liệu, công cụ AI của Trung Quốc phát hiện gần 162.000 loài virus RNA mới với tốc độ chưa từng có.
Thiết bị này sử dụng tín hiệu điện từ dưới đáy biển để mở rộng phạm vi phát hiện tàu ngầm, được các nhà khoa học Trung Quốc đánh giá rất tiềm năng.
Lệnh cấm các công ty Trung Quốc tiếp cận OpenAI sẽ không tạo ra nhiều thay đổi trong cuộc đua phát triển mô hình ngôn ngữ lớn AI giữa Trung Quốc và Mỹ.
Dịch vụ taxi tự lái ở Trung Quốc được đánh giá là rẻ và thuận tiện, nhưng cũng làm dấy lên lo ngại về an toàn đường bộ và triển vọng việc làm.
Động thái ngăn chặn người dùng Trung Quốc của OpenAI có thể là động lực thúc đẩy phát triển các mô hình AI nội địa của nước này.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã chế tạo loại pin lithium thể rắn mới có chi phí rẻ hơn nhưng vẫn đảm bảo hiệu suất năng lượng và độ an toàn.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã phát triển máy đào hầm nổ (BBM) đầu tiên trên thế giới, có thể nâng cao hiệu quả đào phá tầng đá cực cứng hơn 30%.
Việc tập trung nguồn lực cho mạng điện toán quốc gia sẽ giúp Trung Quốc đạt được những đột phá trong công nghệ tiên tiến.
Mỹ sẽ phải tốn thêm hàng chục tỷ USD để mở rộng lệnh cấm sử dụng thiết bị công nghệ và dịch vụ truyền thông của Trung Quốc nhằm giảm thiểu rủi ro an ninh quốc gia.
Trong thời gian chờ chuyển đổi lên 6G, các lĩnh vực ở Trung Quốc đang tích cực chuẩn bị cho việc ra mắt thế hệ công nghệ 5G mới được gọi là 5.5G.
Trung Quốc tiếp tục gây chú ý với kỹ thuật xây dựng hiện đại khi dịch chuyển nguyên vẹn một bến xe buýt nặng 30.000 tấn sang chỗ khác mà không gây hỏng hóc.
Nuôi ấu trùng bằng phế liệu nhà bếp và rác thải sinh hoạt đang được nhiều trang trại ở Trung Quốc ứng dụng làm nguồn thức ăn giàu protein cho gia súc và phân bón.
Cơ quan quản lý không gian mạng của Trung Quốc (CAC) cho biết, trẻ em dưới 18 tuổi nên được giới hạn tối đa 2 giờ mỗi ngày trên smartphone của chúng.
Công ty vũ trụ thương mại của Trung Quốc GalaxySpace hôm 23/7 đã phóng thành công một tên lửa Trường Chinh-2D, đưa vệ tinh Lingxi-03 vào quỹ đạo định sẵn.
Hơn 600.000 trạm phát 5G được Trung Quốc xây dựng chỉ trong 3 tháng tính đến tháng 6/2023, bỏ xa tiến độ xây dựng 100.000 trạm của Mỹ trong 2 năm từ 2019-2021.
Ứng dụng công nghệ “đất hoá sa mạc” đầu tiên trên thế giới, Trung Quốc đã phủ xanh tuyến cao tốc sa mạc dài nhất ở Tân Cương bằng các khu rừng xanh rì.
Trung Quốc đang sử dụng trí tuệ nhân tạo để xây dựng đập thủy điện trên cao nguyên Tây Tạng bằng công nghệ in 3D mà không cần tới bàn tay con người.
Các nhà khoa học Trung Quốc cho biết độ chính xác của vũ khí siêu thanh có thể được cải thiện hơn 10 lần nếu AI nắm giữ quyền điều khiển thay cho con người.
Trung Quốc rót tiền vào ngành công nghệ bán dẫn nhằm chạy đua với Mỹ, nhưng chưa đầy một năm, 6 dự án lớn của nước này đã phá sản.
Một cựu nhân viên của Apple bị cáo buộc ăn cắp dữ liệu của dự án bí mật về xe tự lái của công ty đã bị bắt giữ tại California khi đang cố gắng lên máy bay đến Trung Quốc.
Các salon ôtô tư nhân không hề có ý định hay thử tìm hiểu về xe Nga bởi quảng bá yếu, công nghệ kém, "yếu hơn cả xe Trung Quốc".
Ở Trung Quốc, việc các công ty đi ăn cắp ý tưởng là "không thành vấn đề", thậm chí công ty nào không đi "vay mượn ý tưởng", công ty đó chấp nhận bị tụt hậu.
Việc này thể hiện mối quan ngại ngày càng cao về các nguy cơ an ninh mạng được cho là tiềm ẩn trong các thiết bị công nghệ cao có nguồn gốc từ Trung Quốc.