Tổng Bí thư, Trưởng Ban chỉ đạo TW về phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực chủ trì cuộc họp thường trực BCĐ cho ý kiến và triển khai nhiệm vụ thời gian tới.
Chúng ta đang đứng trước cơ hội lịch sử để đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình, cần nhận thức đấu tranh phòng, chống lãng phí là cuộc chiến đầy cam go, phức tạp.
Để làm giàu cho đất nước trong giai đoạn cách mạng mới, xây dựng tương lai tốt đẹp, công tác phòng, chống lãng phí cần được triển khai quyết liệt, đồng bộ.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho biết, do công tác chuẩn bị chưa tốt nên chi phí thu hồi đất dự án Vành đai 4 vùng Thủ đô qua kiểm toán tăng nhiều nghìn tỷ.
Thủ tướng chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương tiết kiệm chi thường xuyên, dành nguồn lực cho phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, cải cách chính sách tiền lương...
Bộ Chính trị yêu cầu có phương án giải quyết dứt điểm tồn tại kéo dài đối với các dự án quan trọng quốc gia, dự án trọng điểm, các ngân hàng thương mại yếu kém.
Ủy ban Tài chính, Ngân sách đề nghị Chính phủ xử lý nghiêm người đứng đầu doanh nghiệp Nhà nước chậm triển khai, vi phạm quá trình cổ phẩn hóa, thoái vốn nhà nước.
Chiều 31/10, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2021.
Theo ông Nguyễn Phú Cường - Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách, một số bệnh viện trọng điểm hoàn thành nhưng không đi vào khai thác, xuống cấp nghiêm trọng.
Sau khi sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính bên trong đối với cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh và tương đương giảm 7 sở, tinh giản 27.530 biên chế công chức.
Theo Uỷ ban Tài chính - Ngân sách, vụ án xảy ra tại Công ty Việt Á, vụ thao túng thị trường chứng khoán làm thất thoát, lãng phí, gây bức xúc trong nhân dân.
Tại phiên họp thứ 10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng, kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2021.
“Chúng ta tiết kiệm được đồng nào thì có ích cho quốc gia đồng ấy, điều kiện khó khăn mà không tiết kiệm thì rất có lỗi với dân”, Chủ tịch Quốc hội nói.
Đại biểu Nguyễn Lâm Thành cho rằng việc thực hành tiết kiệm chống lãng phí cần nhìn rộng ra và cần có quy định pháp lý về đánh số nhà để tránh lãng phí.
Các đại biểu bày tỏ thực trạng nhiều cán bộ lao đi học các văn bằng, chứng chỉ để đủ điều kiện cho việc bổ nhiệm hoặc làm đẹp thêm bằng cấp là một sự lãng phí lớn.
Thảo luận về kết quả thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhận định "đôi khi thất thoát, lãng phí còn lớn hơn cả tham nhũng".
Thực trạng trên được Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Nguyễn Phú Cường nêu khi đọc Báo cáo thẩm tra công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Theo Báo cáo kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2017 của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) gửi Bộ Công Thương, Bộ Tài chính, năm 2017, PVN đã thực hiện tiết kiệm được 3.837 tỷ đồng.
Đại biểu Quốc hội đồng ý với quan điểm cho rằng việc quá trông chờ ‘ăn bám’ vào ngân sách trung ương, theo quy luật tự nhiên, sẽ làm lãnh đạo địa phương thiếu sáng tạo, thụ động, ỷ lại, kinh tế địa phương không phát triển được.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu Chính phủ và từng thành viên Chính phủ phải đi đầu trong công tác tiết kiệm, chống lãng phí, Thủ tướng làm gương, không mua xe mới.
Tham nhũng có tính lợi ích nhóm đã xuất hiện trong một số lĩnh vực. Tổng TTCP cho biết tham nhũng có tính lợi ích nhóm xuất hiện khiến tình trạng càng phức tạp
Theo ĐBQH Trần Quốc Tuấn, nên tiết kiệm thời gian họp Quốc hội vì "mỗi phút ngồi hội trường, nhà nước phải bỏ ra 2 triệu đồng, vậy mỗi ngày họp tốn 1 tỷ đồng"
Hiện cơ quan điều tra thành phố Hà Nội và các quận huyện đang xác minh 9 vụ việc có dấu hiệu tham nhũng, củng cố tài liệu chứng cứ để xử lý theo luật định.