Đại biểu Quốc hội đề xuất 'bùa hộ mệnh' cho cán bộ dám nghĩ, dám làm
Để bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, ĐBQH cho rằng, chỉ quy định bằng văn bản dưới luật là chưa đủ, cần luật hóa để cán bộ có thêm “tấm bùa hộ mệnh”.
Để bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, ĐBQH cho rằng, chỉ quy định bằng văn bản dưới luật là chưa đủ, cần luật hóa để cán bộ có thêm “tấm bùa hộ mệnh”.
Theo đại biểu Lò Thị Luyến, hệ thống văn bản pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo dẫn đến tình trạng cán bộ không dám làm, ai liều thì "nhắm mắt làm, cùng lắm là đi tù".
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Tạo (Lâm Đồng) đề nghị cấp có thẩm quyền tính toán, không để tình trạng nhiều tỉnh không có Chủ tịch tỉnh kéo dài.
Sự ra đời của Quy định 117 và Nghị định 73, chúng ta có được “bộ công cụ” đủ mạnh đấu tranh với tham nhũng, tiêu cực; khuyến khích cán bộ dám dấn thân, dám phấn đấu.
Thành ủy Hải Phòng từng đặt ra mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt có tư duy đổi mới, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đột phá vì lợi ích chung.
Nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, cán bộ dám nghĩ, dám làm vì lợi ích chung được đặc biệt khuyến khích, bảo vệ, nên lần đầu tiên ĐBQH đã đánh giá cán bộ theo tiêu chí mới.
Đánh giá cao việc Chính phủ ban hành nghị định khuyến khích, bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, song có ý kiến băn khoăn một văn bản tầm dưới luật sẽ khó triển khai.
Việc luật hóa khuyến khích cả những người ngoài Đảng, bộ máy của chính quyền sẽ xuất hiện nguồn bổ sung có chất lượng cán bộ, đảng viên mới cho Đảng và Nhà nước.
Kết luận 14 chỉ hướng bảo đảm an toàn cho cán bộ và cách làm mới được khuyến khích, bảo vệ, còn Nghị định 73 cụ thể hóa để chủ trương đúng không bị lợi dụng.
Khi soạn thảo Nghị định 73, Bộ Nội vụ luôn bảo đảm nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo, thực hiện nghiêm quy định pháp luật và phù hợp với thẩm quyền của Chính phủ.
"Kết luận 14, tiếp đến là Nghị định 73 ra đời xuất phát từ sự chín muồi của lý luận, những bài học thực tiễn và bước đầu giải quyết những vấn đề cấp bách hiện nay".
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phải thay thế hoặc điều chuyển sang công việc khác với cán bộ năng lực yếu, né tránh, sợ trách nhiệm, để công việc trì trệ.
Dù Kết luận 14 và Nghị định 73 chưa ra đời, nhưng do những yêu cầu bức thiết từ thực tế đã xuất hiện những cán bộ dám nghĩ, dám làm vì lợi ích chung.
Bộ Chính trị quy định người đứng đầu phải kiểm điểm sự gương mẫu của vợ, chồng, con trong chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Chuyên gia cho rằng các cán bộ dám nghĩ, dám làm thường rất đơn độc, gặp nhiều nguy hiểm nên cần có cơ chế bảo vệ bằng những hành lang pháp lý cụ thể.
Chuyên gia cho rằng, Nghị định 73 của Chính phủ về việc bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm đã rõ ràng và quan trọng là người đứng đầu có dám đứng ra chịu trách nhiệm.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định về khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung.
Theo Tổng Bí thư, phải chú trọng bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ quân đội theo tinh thần “7 dám”.
Nhấn mạnh cần nâng cao bản lĩnh chính trị, "dám nói, dám làm", Chủ tịch MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến nhận định, thấy sai mà không dám nói cũng là biểu hiện tiêu cực.
“Thông qua thực hiện chỉ thị phải siết chặt kỷ luật, nâng cao được trách nhiệm của cán bộ, dân phải được nhờ thì mới thực chất, hiệu quả”, ông Đinh Tiến Dũng nói.
Chính phủ kiên quyết khắc phục tình trạng né tránh, đùn đẩy công việc, thực hiện việc luân chuyển, xử lý cán bộ sợ sai, sợ trách nhiệm trong thực thi công vụ.
Theo dự thảo của Bộ Nội vụ, cán bộ có đề xuất được phê duyệt, triển khai tạo chuyển biến, mang lại hiệu quả thiết thực có thể được bổ nhiệm, quy hoạch vượt cấp.
Từ chủ trương khuyến khích và bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm đến thực tiễn còn là một khoảng cách khá xa cần được thông suốt từ dưới lên trên và có đổi mới đồng bộ.
Chúng ta đang cần những cán bộ “dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm”, trong một chừng mực nào đó, mỗi cán bộ này là những đầu tầu, kéo cả đoàn tàu về đích.
Theo ông Bùi Đình Bôn, cần tránh tình trạng cán bộ làm tốt thì không sao, nhưng khi đề xuất đổi mới không thành công thì trù dập, thậm chí kỷ luật.
Theo nhiều chuyên gia tâm lý, sợ sai không dám làm là một kiểu “tự diễn biến” mới trong quan niệm, tư tưởng của cán bộ, đảng viên, gây cản trở động lực phát triển.
Trong bối cảnh hiện nay vẫn còn một bộ phận cán bộ có tư tưởng vo tròn, sợ sai, giữ mình an toàn nên rất ngại những thứ đổi mới, sáng tạo.
Việc thể chế hóa kết luận của Bộ Chính trị trong bối cảnh hiện nay sẽ tạo niềm tin vững chắc cho đội ngũ cán bộ, công chức dấn thân, tiên phong để tạo những đột phá.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng nhận định, Nghị định khuyến khích, bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung cực kỳ khó, cực kỳ phức tạp.
Những cán bộ không làm vì lo lắng hoa hồng cần cho đứng sang một bên để người khác làm, người trung dung không dám làm để giữ ghế cũng nên thay thế.