Hải Phòng chi 400 tỷ đồng chuyển đổi mô hình chính quyền số
Năm 2024, Hải Phòng xác định thực hiện 81 nhiệm vụ cụ thể trong lĩnh vực chuyển đổi số, với kinh phí dự kiến thực hiện khoảng 400 tỷ đồng.
Năm 2024, Hải Phòng xác định thực hiện 81 nhiệm vụ cụ thể trong lĩnh vực chuyển đổi số, với kinh phí dự kiến thực hiện khoảng 400 tỷ đồng.
Chính phủ giao Giao Bộ Nội vụ khẩn trương đề xuất việc thành lập Ban Chỉ đạo, Tổ giúp việc về tinh gọn bộ máy của Chính phủ, báo cáo Thủ tướng trước ngày 20/11.
Tây Ninh đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế, thúc đẩy chuyển đổi số, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi, tạo nền tảng tăng trưởng và tăng thu ngân sách bền vững.
Chuyển đổi số trong nông nghiệp Cà Mau đang cải thiện sản xuất, quảng bá chính sách hỗ trợ và cải cách hành chính, thu hút nhà đầu tư, thúc đẩy phát triển nông thôn.
Theo Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định, số lượng thủ tục hành chính nội bộ của tỉnh được công bố, đơn giản hóa vẫn còn hạn chế rất nhiều so với nhiều tỉnh khác.
“Khung danh mục nhiệm vụ thực hiện Chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp” bao gồm 28 nhiệm vụ cụ thể
Theo bảng xếp hạng chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) năm 2023, Ninh Thuận đứng thứ 6/63 tỉnh, thành phố.
Trưởng ban Tổ chức Thành ủy Hà Nội Vũ Đức Bảo cho biết, có doanh nghiệp phản ánh, gặp trưởng, phó phòng khó hơn gặp giám đốc sở.
Từ 2022 đến nay, có 9 lượt Chủ tịch UBND cấp huyện tại TP.HCM bị hạ mức đánh giá, xếp loại do chậm thực hiện xử lý phản hồi thông tin trên Cổng thông tin 1022.
Theo quyết định của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ gồm có 32 thành viên.
Thủ tướng yêu cầu các Bộ ngành, địa phương rà soát, kiến nghị bãi bỏ các điều kiện kinh doanh không cần thiết, không khả thi, không rõ ràng, không phù hợp thực tiễn.
Chính phủ yêu cầu hoàn thành xây dựng vị trí việc làm trước 31/3, ban hành Nghị định quy định chế độ tiền lương mới trong tháng 5.
Nỗ lực cải cách hành của các Sở, ngành, địa phương đã đem lại nhiều kết quả tích cực, đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội của Vĩnh Phúc.
Hải Phòng sẽ khảo sát, lấy ý kiến để đo lường sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước tại Thành phố.
Chủ tịch UBND TP Hải Phòng yêu cầu thay thế hoặc điều chuyển sang công việc khác những cán bộ, công chức không dám làm, né tránh, sợ trách nhiệm.
Sáng 19/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ (Ban chỉ đạo) chủ trì phiên họp thứ 5 của Ban Chỉ đạo.
UBND tỉnh Phú Yên cho rằng trình độ, năng lực và ý thức trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, công chức, kể cả lãnh đạo một số cấp Sở, ban, ngành chưa đáp ứng yêu cầu.
Để cải cách thủ tục hành chính, tránh tình trạng “hành” dân, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải công khai, gắn số điện thoại của mình đến tận xã.
Lãnh đạo Công an TP Hải Phòng nhấn mạnh việc nâng cao trách nhiệm công an địa phương, đặc biệt người đứng đầu, xác định CCHC là một trong những nhiệm vụ trọng tâm.
Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng yêu cầu cơ quan, đơn vị phải xin lỗi bằng văn bản nếu trả kết hồ sơ cho người dân, doanh nghiệp chậm.
Thủ tướng nhấn mạnh, tiếp tục rà soát, đơn giản hóa thủ tục hành chính, nhất là về phòng cháy chữa cháy, đầu tư công, tài chính, ngân sách, đất đai…
Địa phương này đồng thời đứng đầu về chỉ số hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính Nhà nước năm 2022.
Nhiều năm qua, UBND xã Tân Triều (Thanh Trì, Hà Nội) luôn xác định công tác cải cách hành chính là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, thúc đẩy phát triển KT-XH.
Cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin được triển khai có hiệu quả tại cơ quan BHXH các cấp ở Đà Nẵng đáp ứng sự hài lòng của tổ chức, cá nhân.
Năm 2022 là năm thứ 6 Bắc Ninh triển khai, đánh giá chỉ số điều hành, quản trị địa phương với sự tham gia của 26 sở, ban, ngành và 8 huyện, thành phố.
Theo ông Đinh Tiến Dũng, để tăng cường kỷ cương, kỷ luật, bên cạnh động viên kịp thời gương điển hình tiêu biểu, phải nghiêm khắc xử lý trường hợp yếu kém, trì trệ.
Việc cải cách thủ tục hành chính (TTHC), đơn giản hóa quy định về hoạt động kinh doanh góp phần xây dựng Chính phủ điện tử, tạo thuận lợi nhất cho người nộp thuế.
Theo ông Trần Sỹ Thanh, quan điểm cải cách hành chính của Hà Nội là dù hiện đại hóa, số hóa đến đâu, cuối cùng con người vẫn là mấu chốt trong hệ thống đó.
TP.HCM có khoảng 800 dịch vụ công trực tuyến nhưng chỉ có khoảng 22 dịch vụ kết nối với Cổng thông tin quốc gia, khiến giải quyết thủ tục hành chính còn chậm.
Một số quận, huyện trên địa bàn TP.HCM chậm cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ cho người dân; tỉ lệ hồ sơ trễ hạn lên đến hơn 50%.