Năng lực phát triển vũ khí hạt nhân của Ukraine
Một báo cáo gần đây cho rằng Ukraine có thể phát triển bom hạt nhân trong vòng vài tháng tới nếu Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump ngừng viện trợ quân sự cho Kiev.
Một báo cáo gần đây cho rằng Ukraine có thể phát triển bom hạt nhân trong vòng vài tháng tới nếu Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump ngừng viện trợ quân sự cho Kiev.
Chuẩn tướng Iran Ebrahim Rostami tuyên bố Tehran sở hữu vũ khí "vượt trội"hơn so với bom hạt nhân.
60 năm trước, Trung Quốc thử thành công vũ khí nguyên tử đầu tiên của mình, đánh dấu cột mốc quan trọng trên con đường trở thành siêu cường vũ khí hạt nhân.
Máy bay ném bom tàng hình B-2, chiến đấu cơ F-35 và máy bay F-15 Eagle đã được chứng nhận có khả năng mang bom hạt nhân B-61.
Theo Bộ Ngoại giao Nga, Moskva sẽ có hành động đáp trả ngay lập tức nếu phương Tây chuyển giao F-16 cho Ukraine vì tiêm kích này có khả năng mang theo bom hạt nhân.
Theo ước tính vũ khí hạt nhân đang được quân đội Mỹ phát triển mạnh gấp 24 lần so với quả bom từng được thả xuống Hiroshima.
Oppenheimer được cho là từng hối hận vì “không phát triển bom hạt nhân kịp để chống lại quân Đức”, nhưng sau đó “thấy tay mình nhuốm máu”.
Bộ trưởng Quốc phòng Israel Yoav Gallant tin rằng Tehran có đủ vật liệu làm giàu để sản xuất tới 5 quả bom hạt nhân.
404, thành phố không có tên trên bản đồ nằm ở tỉnh Cam Túc, là nơi Trung Quốc phát triển chương trình bom hạt nhân thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Lầu Năm Góc đang làm rõ một bức ảnh cho thấy quả bom hạt nhân B61 bị biến dạng, gây nên những lo ngại cho an ninh khu vực lưu giữ loại bom này.
Theo Politico, Mỹ đã chuyển lô bom hạt nhân B61-12 mới đến các căn cứ ở châu Âu sớm hơn kế hoạch ban đầu.
Hôm 17/7, Kamal Kharrazi - cố vấn cho lãnh đạo tối cao của Iran Ali Khamenei, cho biết nước này đủ năng lực để chế tạo bom hạt nhân.
Nước Đức không sở hữu vũ khí hạt nhân nhưng họ có thể sẽ được giao trọng trách thực hiện tấn công hạt nhân nếu nổ ra một cuộc chiến giữa Nga và NATO.
Hôm 10/10, ông Abdul Qadeer Khan, người đặt nền móng và thúc đẩy chương trình bom hạt nhân Pakistan, qua đời ở tuổi 85 sau thời gian dài chống chọi với bệnh tật.
Nam Phi là quốc gia duy nhất trên thế giới có khả năng tự chế tạo ra vũ khí hạt nhân, sau đó tự nguyện từ bỏ vì mục tiêu hòa bình, ổn định khu vực.
Cách đây 30 năm, Liên Xô đã tiến hành vụ thử nghiệm hạt nhân cuối cùng tại bãi thử Novaya Zemlya (Vật thể 700) vào tháng 10/1990.
Tổng thống vô tình xác nhận sự tồn tại và vị trí của số bom hạt nhân Mỹ lưu trữ tại Thổ Nhĩ Kỳ, chấm dứt hàng thập kỷ đồn đoán về loại vũ khí này.
Người đứng đầu Nhà Trắng từng nhiều lần gợi ý ném bom hạt nhân vào các cơn bão trước khi chúng tiến vào đất liền và tàn phá nước Mỹ - truyền thông Mỹ đưa tin.
Trước khi khởi hành tới Mặt Trăng, các phi hành gia cần trải nghiệm địa hình tương tự và đó là khu thử bom hạt nhân.
Nhà vật lý hạt nhân được coi trọng ở Trung Quốc như một trong những nhân tố chính đứng sau toàn bộ chương trình vũ khí hạt nhân đã qua đời.
Trong phiên điều trần ngày 25/7 trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ, Ngoại trưởng Mike Pompeo cho biết Triều Tiên vẫn sản xuất nhiên liệu bom hạt nhân dù đã cam kết phi hạt nhân hóa.
Một người nghe đài ở Mỹ bắt gặp và ghi lại đoạn thông điệp được cho là tin nhắn chỉ thị máy bay ném bom chiến lược B-52 khởi động tấn công hạt nhân trên biển Thái Bình Dương.
Sau khi ông Kim Jong-un tuyên bố đóng điểm thử hạt nhân và ngừng bắn tên lửa, Hàn Quốc và Nhật Bản bày tỏ nghi ngờ trong khi Tổng thống Trump ca ngợi.
Các chuyên gia mô phỏng hậu quả nếu kẻ khủng bố tấn công hạt nhân gần Nhà Trắng ở Washington.
Một trung tâm nghiên cứu được nhà nước Mỹ tài trợ tuần qua giải mật 62 thử nghiệm bom hạt nhân từ những năm 40, 50 và 60 với 750 video được tiết lộ ra công chúng.
Bản tin về hội thảo ngành công nghiệp vũ khí đạn dược Triều Tiên ngày 12/12 được cho là vô tình tiết lộ hình ảnh một trong những quả bom nguyên tử đầu tiên của nước này.
Chuyên gia ngoại giao phân tích về 3 nguy cơ an ninh ở Đông Bắc Á sau tuyên bố sở hữu bom nhiệt hạch có thể gắn lên tên lửa đạn đạo của Triều Tiên.
Không lâu sau khi lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tuyên bố đã phát triển thành công bom hạt nhân, sự chú ý và lo lắng lại đổ dồn về ngày 9/9 khi Triều Tiên có khả năng phóng thêm tên lửa.
Đại tá Lê Thế Mẫu, nguyên Trưởng phòng Thông tin - Khoa học quân sự thuộc Viện Chiến lược quân sự nêu bật nguy cơ nổ ra chiến tranh ở Đông Bắc Á và khả năng Mỹ tấn công chớp nhoáng Triều Tiên sau vụ thử bom nhiệt hạch ngày 3/9 vừa qua.
Đại sứ Mỹ Nikki Haley đề nghị hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc sử dụng những biện pháp mạnh nhất có thể để chống lại Triều Tiên và sẽ trình dự thảo nghị quyết trừng phạt để đưa ra bỏ phiếu chính thức vào 11/9.