
Các trường đau đầu giải bài toán dạy thêm miễn phí cho học sinh cuối cấp
Nhiều trường đã dừng hoạt động dạy thêm cho học sinh, một số trường cố gắng vận động sự tự nguyện của giáo viên để ôn tập miễn phí cho học sinh trước các kỳ thi lớn.
Nhiều trường đã dừng hoạt động dạy thêm cho học sinh, một số trường cố gắng vận động sự tự nguyện của giáo viên để ôn tập miễn phí cho học sinh trước các kỳ thi lớn.
Nhận thấy quy định mới về dạy thêm, học thêm còn nhiều ý kiến băn khoăn, Chính phủ yêu cầu Bộ GD&ĐT rà soát, nắm bắt các ý kiến để có điều chỉnh phù hợp.
Ngày 30/12/2024, Bộ GD&ĐT ban hành quy định về dạy thêm, học thêm, thông tư có hiệu lực từ 14/2/2025, với rất nhiều điểm mới so với quy định hiện hành.
Theo Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, phát triển đại học đa ngành không có nghĩa phải đào tạo tất cả như những gì người khác làm.
Theo Bộ GD&ĐT, dù không được tổ chức thi nhưng các trường vẫn có thể xét tuyển vào lớp 6 thông qua hình thức hỏi - đáp, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm.
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học (Bộ GD&ĐT) cho rằng, trường học nên hướng tới việc không dạy thêm học thêm.
Nhiều trường tư thục, chất lượng cao ở Hà Nội lo nếu không được tổ chức thi tuyển vào lớp 6, chỉ thông qua xét hồ sơ học bạ dễ nảy sinh tiêu cực, không công bằng.
Từ năm học 2025 - 2026, tuyển sinh lớp 6 thực hiện theo phương thức xét tuyển, tiêu chí do Sở GD&ĐT hướng dẫn, bảo đảm công bằng, phù hợp với tình hình địa phương.
Từ năm học 2025 - 2026 trở đi, các địa phương sẽ tổ chức thi tuyển vào lớp 10 công lập bằng 3 môn: Toán, Ngữ văn và môn thi thứ 3 do địa phương tự chọn.
Theo đại diện Bộ GD&ĐT, mục tiêu của xét tuyển sớm trước đây dành cho những học sinh xuất sắc, nhưng những năm qua việc này chỉ có lợi cho những học sinh học yếu.
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số 29/2024 quy định các nội dung, hình thức liên quan đến dạy thêm, học thêm.
Quy định xe đưa đón học sinh, diện tích trường lớp, tham gia giao thông an toàn, kiểm định chất lượng giáo dục... là những chính sách mới hiệu lực từ tháng 1/2025.
Dưới đây là 10 sự kiện giáo dục nổi bật năm 2024 do Bộ GD&ĐT công bố.
Từ 2025, Bộ GD&ĐT cho phép các trường phổ thông được xây cao không quá 5 tầng, thay vì 3 tầng như hiện nay nhằm giải quyết bài toán quá tải sĩ số, thiếu lớp học.
Bộ GD&ĐT vừa gửi công văn yêu cầu các Sở GD&ĐT, các trường đổi mới cấu trúc đề kiểm tra, đánh giá học sinh cấp THCS, THPT.
Tại kế hoạch tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ do Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình ký, Chính phủ đề xuất chuyển 2 Đại học Quốc gia về Bộ GD&ĐT quản lý.
Theo Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn, để tạo sự công bằng, Bộ đang xem xét giảm tỷ lệ xét tuyển sớm hoặc bỏ luôn hình thức này.
Thanh tra Chính phủ nhận định, Bộ GD&ĐT buông lỏng quản lý, để xảy ra sai phạm trong hoạt động liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ nước ngoài.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn cho rằng, việc nhìn nhận và điều chỉnh quy định về xét tuyển sớm là rất cần thiết để đảm bảo công bằng cho tất cả thí sinh.
Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam kiến nghị Bộ GD&ĐT cần quy định thống nhất các tổ hợp xét tuyển hợp lý, kiên quyết loại bỏ các tổ hợp “lạ”.
Để tối ưu công tác tuyển sinh, Bộ GD&ĐT dự kiến bỏ điểm sàn phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT với ngành Y Dược và Sư phạm.
Nhiều em chi vài chục triệu đồng ôn thi IELTS, SAT - từng được ví là tấm vé vàng vào đại học - nay lo lắng "không có cửa" đỗ sớm khi Bộ GD&ĐT siết xét tuyển sớm.
Theo Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, các trường đại học cần quy định lại việc cộng điểm các chứng chỉ ngoại ngữ và điểm cộng ưu tiên, tạo công bằng cho thí sinh.
Nữ sinh lớp 8 tại Đắk Nông đã vỡ òa hạnh phúc khi nhận được quà kèm thư tay từ Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn sau chương trình phiên họp giả định "Quốc hội trẻ em".
Bộ GD&ĐT lấy ý kiến góp ý về quy chế thi và cấp chứng chỉ ngoại ngữ theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc với nhiều điểm mới đáng chú ý.
Dự thảo quy chế tuyển sinh đại học 2025 yêu cầu các đại học không được dành quá 20% chỉ tiêu để xét tuyển sớm, riêng xét học bạ phải dùng điểm cả năm lớp 12.
Tổng Bí thư yêu cầu hoàn thành sự nghiệp đổi mới giáo dục đào tạo, hoàn thành mục tiêu tạo nguồn nhân lực cho xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong kỷ nguyên vươn mình.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn nêu những chính sách mới trong dự thảo Luật Nhà giáo về tuyển dụng, tiền lương, tuổi nghỉ hưu với nhà giáo...
"Ngành Giáo dục sử dụng giáo viên nhưng lại không được giao quyền tuyển dụng, điều chuyển, phân bổ công tác chẳng khác nào tay không bắt giặc".
Bộ GD&ĐT lý giải đề xuất cộng điểm ưu tiên vào lớp 10 cho con của những người hoạt động cách mạng trước năm 1945.