
Bộ Y tế thông tin về 'virus lạ' khiến bệnh nhân ho ra máu ở Nga
Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) vừa có báo cáo nhanh về tình hình các ca bệnh chưa rõ nguyên nhân tại Liên bang Nga.
Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) vừa có báo cáo nhanh về tình hình các ca bệnh chưa rõ nguyên nhân tại Liên bang Nga.
Bệnh sởi là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến và có tốc độ lây lan nhanh, đặc biệt ở trẻ nhỏ chưa được tiêm phòng đầy đủ, vậy bệnh lây qua những đường nào?
90% người chưa có miễn dịch sởi sẽ bị lây nếu tiếp xúc gần với bệnh nhân, trung bình 1 người mắc có thể lây cho 12-18 người khác.
Thời tiết nồm ẩm, các loại virus, nấm mốc có thể sinh sôi, gây nên nhiều loại bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe, dưới đây là một số bệnh dễ mắc phải khi thời tiết nồm ẩm.
Co giật, mất ý thức, tím môi, tím tay chân, bé được gia đình đưa đến viện, xét nghiệm cho thấy dương tính với cúm A.
Sau chẩn đoán cúm A, cụ ông được điều trị bằng thuốc kháng virus nhưng viêm phổi, suy hô hấp vẫn tiến triển nặng nên phải thở máy.
Sốt cao, ho khan, cụ bà mua kháng sinh, long đờm uống không khỏi, đến viện được chẩn đoán mắc cúm A biến chứng suy hô hấp.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương tăng cường giám sát, phát hiện sớm các ca bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là bệnh cúm.
Mắc cúm A, người đàn ông bị biến chứng nguy kịch, phổi tổn thương hai bên, phải nhập viện cấp cứu và đặt ECMO.
Bộ Y tế đề xuất xây dựng Luật Phòng bệnh nhằm khắc phục những tồn tại, bất cập liên quan đến dự phòng và nâng cao sức khỏe người dân.
Khó thở, sốt cao, bé gái được gia đình đưa đến viện trong tình trạng nguy kịch, kết quả thăm khám chẩn đoán nhiễm virus cúm A dẫn tới biến chứng viêm phế quản nặng.
Ngày 8/1, Cục Y tế dự phòng nhận thông tin từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về tình hình bệnh do virus gây viêm phổi trên người (HMPV) ở Trung Quốc.
Số ca nhiễm virus gây viêm phổi HMPV tại Trung Quốc tăng nhanh khiến nhiều người lo lắng.
Sau cơn đau đầu, mệt mỏi, người đàn ông nhập viện được chẩn đoán suy hô hấp cấp do mắc bệnh sởi.
Các loại ký sinh trùng như rận, bọ, ve trên vật nuôi bản chất đã mang nhiều mầm bệnh và có thể lây nhiễm lên con người.
Rửa tay với xà phòng có thể giảm tới 40% nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm lây qua đường tiêu hóa và đường hô hấp ở trẻ em.
Bệnh viện Nhân dân Gia Định ở TP.HCM vừa cứu sống nữ bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn "ăn thịt người".
Sau khi nước lũ rút, môi trường tiềm ẩn nhiều vi khuẩn gây bệnh, người dân cần đảm bảo vệ sinh cá nhân và môi trường sống để phòng tránh dịch bệnh.
Trong điều trị các bệnh truyền nhiễm mùa bão lũ, người bệnh thường chủ quan, coi thường bệnh tật, không đến cơ sở y tế.
Trong và sau mưa lũ, rất nhiều vi sinh vật, rác, chất thải theo dòng nước tràn vào nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Bộ Y tế đề nghị ngành y tế Thanh Hoá rà soát các trường hợp tiếp xúc gần với trường hợp mắc bệnh bạch hầu, phát hiện sớm các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh.
Lực lượng chức năng đang xác minh thông tin một cô gái là nhân viên Samsung lộ clip nóng, quan hệ với nhiều người đàn ông và truyền nhiễm HIV cho 16 người.
Lây bệnh thuỷ đậu từ mẹ, bé 5 ngày tuổi xuất hiện nốt phát ban, phỏng nước toàn thân, phải đến bệnh viện điều trị.
Cô gái 18 tuổi ở Bắc Giang được phát hiện dương tính với bệnh bạch hầu sau khi ở cùng phòng với một người bạn cũng mắc căn bệnh này.
COVID-19 xô đổ 10 năm tiến bộ về tuổi thọ toàn cầu nhưng lại chỉ đứng thứ 3 và thứ 2 trong danh sách 5 nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất trong năm 2020 và 2021.
Bộ Y tế yêu cầu các địa phương xây dựng, triển khai phương án cụ thể sẵn sàng đáp ứng với các tình huống dịch bệnh trên địa bàn dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5.
Hà Nội ghi nhận ca mắc sởi đầu tiên trong năm 2024, là bé gái 10 tuổi, đã tiêm 3 mũi vaccine phòng sởi.
Tuần qua, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn Hà Nội tăng cao và thêm 1 ổ dịch mới được phát hiện.
Biến thể mới của SARS-CoV-2 vẫn liên tục biến đổi, Bộ Y tế yêu cầu các địa phương giám sát, phát hiện sớm các ca bệnh lây qua đường hô hấp ngay tại cửa khẩu.
Sau đại dịch COVID-19, độ nhạy của nhiều vi khuẩn với kháng sinh có xu hướng giảm, thậm chí đề kháng ở mức cao, trong đó có nhóm kháng sinh mới.