
Võ cổ truyền Bình Định: Nỗi lo bí kíp thất truyền 0
Các tài năng võ học như cố danh sư Hương Kiểm Mỹ, Hồ Ngạnh… có những độc chiêu của riêng mình. Những vị này mất đi đã mang theo không ít vốn quý của võ cổ truyền…
Các tài năng võ học như cố danh sư Hương Kiểm Mỹ, Hồ Ngạnh… có những độc chiêu của riêng mình. Những vị này mất đi đã mang theo không ít vốn quý của võ cổ truyền…
Phải đến tận nơi, nhìn tận mắt thiếu nữ miền đất võ xuất chiêu mới thấm hết câu ca dao “Ai về Bình Định mà coi/con gái Bình Định cầm roi, đi quyền”…
Bước chân rong ruổi trên miền đất võ dẫn tôi đến ngôi chùa hiện đang cất giữ báu vật võ học Lục tướng tằng vương phổ minh binh thư chiêu pháp.
Những ngày rong ruổi miền đất võ, tôi may mắn được gặp Đại võ sư Trương Văn Vịnh, người không chỉ nổi tiếng trong nước mà tên tuổi còn vang xa trên thế giới.
“Người ta đặt cho tôi biệt danh Võ sư mèo là bởi trong rất nhiều trận đấu giành chiến thắng, tôi đều dùng tuyệt chiêu Miêu tẩy diện” - Võ sư Lý Xuân Hỷ chia sẻ.
Võ sư Phan Minh Hải - Chưởng môn đời thứ 3 của võ đường Phan Thọ - tự hào kể về ông ngoại, người từng đặt cược cả mạng sống để khẳng định uy tín võ Bình Định.
Dưới ánh trăng soi bóng xuống dòng sông Côn hiền hòa, tại võ đường Hồ Gia, võ sư Hồ Sỹ say sưa kể về trận thư hùng Roi Thuận Truyền - Quyền An Thái.
Hơn 100 bệnh nhân qua đời tại làng phong, cả những bệnh nhân đi đánh cá, bị sóng cuốn mất tích rồi tìm thấy xác, đều do chính tay nữ y tá Tâm tắm rửa rồi khâm liệm.
Được thành lập vào năm 1997, tới nay xưởng đóng giày vẫn miệt mài, cần mẫn cho ra đời những đôi giày, dép không số, chân tay giả cho bệnh nhân phong.
Báo chí Trung Quốc những ngày gần đây xôn xao vì cái chết không rõ ràng của một công nhân bốc vác.
Cụ Muối vào làng phong Quy Hòa (Bình Định) từ năm 13 tuổi, rồi lập gia đình và có con, đến nay, trong căn nhà nhỏ của cụ là 4 thế hệ cùng chung sống.
Làng phong Quy Hòa như một góc khuất lặng lẽ nép mình bên phố biển Quy Nhơn (Bình Định) nhộn nhịp, cũng là nơi mà người đời từng muốn nó bị chìm vào quên lãng.
Nhớ tới biển, ngư phủ nhớ tới niềm vui no ấm, nhớ thanh xuân giữa muôn trùng sóng vỗ, nhớ cả những mất mát đau thương…
Mặc dù vẫn biết mưu sinh trên biển là đánh cược với tử thần, nhưng ngư dân vẫn thủy chung với biển bởi nhiều khi ngoài cá tôm, họ còn "lời" thêm những người bạn mới.
Khi trên bến rộn rã niềm vui cá về cũng là lúc những người phụ nữ mắt dõi khơi xa tìm bóng con thuyền mang theo người đàn ông mà họ yêu thương.
Câu chuyện cuộc đời của những nữ cựu binh là sức chịu đựng, đức hy sinh, sự lạc quan, không ngại khó - điều đã được tôi luyện qua thời đạn bom khói lửa.
Có chứng kiến người thợ dùng những cái dủm đủ kích cỡ để phá, gạn, tỉa khúc dó bầu để tách ra miếng trầm mới thấy hết sự tinh tế của nghề…
Dù đã được nghe nhiều về những con tàu dân sự bảo vệ giàn, nhưng những gì được chứng kiến, tôi càng thêm tự hào về những con tàu ấy.
Về quê lúa Yên Thành (Nghệ An), nhắc đến ông Tư thì hầu như ai cũng biết, họ nói về ông như một sự kì bí về tâm linh và một sự kính trọng đặc biệt.
Trời nhá nhem tối, Thọ cùng hai người bạn mới ra khỏi rừng già, ai nấy đều đẫm mồ hôi sau một ngày tìm kiếm "lộc của rừng".
Ngoài nhiều loại hải sản quý, Đảo Phú Quý còn có khoảng 20 loại hải sâm, trong đó, hải sâm gai, hải sâm vú được coi là "thần dược", rất được lòng các quý ông.
Đi biền biệt, mỗi năm gặp gia đình, người thân 1-2 lần, với họ, sum họp gia đình trong những ngày lễ, tết là xa xỉ, mặc dù chẳng đến mức xa xôi, cách trở.
Từ nhà Lý đến nhà Nguyễn, các bậc sỹ phu thức giả đều bày tỏ thái độ khi đất nước đứng trước nguy cơ bị xâm lược hay xảy ra nạn tham nhũng trong giới quan trường.
Trị quan tham theo các luật lệ mà vua đã ban hành không chỉ giữ nghiêm phép nước, mà còn là cảnh báo cho các quan đã trót nhúng tràm nhưng chưa bị phát hiện.
“Chúng ta nên dũng cảm, năng động sáng tạo để 30/4 trở thành ngày đoàn kết, hòa hợp dân tộc, thống nhất đất nước” - Đại sứ Nguyễn Thanh Sơn.
Không còn lũ, sông Hồng biến đổi sâu sắc và một trong những hệ lụy nguy hiểm là tình trạng nước biển xâm nhập sâu khiến đất nhiễm phèn, không thể trồng trọt.
Phóng viên đi dọc đê sông Hồng để ghi nhận những biến đổi và tình trạng ô nhiễm, suy thoái khiến dòng “sông mẹ” đang dần chết.
Ở Lào Cai, người dân không dùng nước sông tưới rau, nguồn nước sạch nay cũng tận dụng nước suối nội thủy, vì e ngại sông Hồng ô nhiễm.
“Chúng ta không biết được phía Trung Quốc sẽ tận dụng nguồn nước sông Hồng như thế nào, vì họ kiểm soát hoàn toàn thượng nguồn”, vị chuyên gia thủy lợi nói.
Sông Hồng, con sông Mẹ của đồng bằng Bắc bộ, đang trải qua những biến đổi sâu sắc và theo các chuyên gia, đằng sau sự biến đổi ấy là những ẩn họa chực chờ.