• 15
  • Zalo

Kinh nghiệm lái xe khi gặp tình trạng kẹt xe

Tư vấnThứ Ba, 27/08/2024 16:45:00 +07:00Google News
(VTC News) -

Kẹt xe khi tham gia giao thông là mối lo lắng của nhiều tài xế, có thể ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất lái xe, gây tâm lý bực bội, mất kiểm soát.

Điều này khiến các tài xế phải có kinh nghiệm để xử lý mỗi khi gặp cảnh này.

Tập trung cao độ

Khi tham gia giao thông, nhất là thời điểm xảy ra tắc đường, kẹt xe, tài xế phải tập trung nhiều hơn vào việc điều khiển phương tiện, đồng thời quan sát môi trường xung quanh, tuân theo những quy tắc để lái xe an toàn, vượt qua tình trạng tắc nghẽn giao thông.

Khi tham gia giao thông và gặp tình trạng kẹt xe, mọi người thường trở nên thiếu kiên nhẫn, từ đó dẫn đến việc mỗi người đều muốn luồn lách vào những con đường khác, dẫn đến tình trạng kẹt xe ngày càng khó giải quyết hơn.

Tài xế cần bình tĩnh, không chen ngang khi tắc đường. (Ảnh minh họa).

Tài xế cần bình tĩnh, không chen ngang khi tắc đường. (Ảnh minh họa).

Khi ấy, những cảm xúc tiêu cực rất dễ xảy ra, khiến chúng ta trở nên mất bình tĩnh. Để hạn chế cảm xúc này, tài xế nên: Tắt điện thoại di động hoặc bật chế độ im lặng; Tắt nhạc hoặc tắt máy xe; Yêu cầu những người ngồi trên xe chờ đợi đến khi tình trạng kẹt xe được giải quyết.

Lái xe phòng thủ

Tài xế cần lên kế hoạch cho những tình huống khẩn cấp, chẳng hạn một chiếc xe khác va phải đuôi xe của bạn…

Giữ tầm mắt quan sát điều kiện giao thông và đánh giá tình hình hiện tại để có hướng xử lý tốt nhất.

Không nên chen ngang phương tiện khác

Xác định các phương tiện giao thông xuất hiện có thể gây mất an toàn.

Theo dõi mật độ kẹt xe để có hướng xử lý.

Giữ khoảng cách giữa xe của bạn và các xe khác.

Không lái xe trong tình trạng mệt mỏi và cảm xúc không ổn định.

Có kế hoạch phòng bị

Lên kế hoạch lái xe và thời gian để tránh tình trạng kẹt xe, tốt nhất nên tránh di chuyển vào khung giờ cao điểm.

Nên xuất phát trước khi bắt đầu hoặc sau khi kết thúc giờ cao điểm.

Khi đang di chuyển gần đến đoạn đường đông đúc, tài xế nên giảm tốc độ để quan sát tình hình.

PHẠM DUY(Tổng hợp)
Bình luận (15)
vtcnews.vn
vtcnews.vn

Theo tôi thì Lỗi ở UC và P.Tây, Nga muốn đàm phán theo ý họ thì nên chấp nhận là có hoà bình, chứ đánh nhau mãi mà không chịu đàm phán theo ý Nga thì cái sai hoàn toàn về UC Nato Mỹ nhé

3
2 năm trướcPhản hồi
vtcnews.vn

Tư tưởng mỗi dân tộc khác nhau.
Chiến tranh, xâm lược, xáp nhập, thôn tính, bành trướng..., sẽ chẳng bao giờ thay đổi nếu con người còn thống trị sức mạnh quân sự.

5
2 năm trướcPhản hồi
vtcnews.vn

Theo tôi thì Lỗi ở UC và P.Tây, Nga muốn đàm phán theo ý họ thì nên chấp nhận là có hoà bình, chứ đánh nhau mãi mà không chịu đàm phán theo ý Nga thì cái sai hoàn toàn về UC Nato Mỹ nhé

2 năm trước Phản hồi
vtcnews.vn

Kiep ko còn gì để mất , kiểu như ''nồi đồng đổi nồi đất '' .
Ai thiệt hơn ai ?

4
2 năm trướcPhản hồi
vtcnews.vn

Ucaina được Mỹ và phương tây kích động nên từ chối đàm phán và quyết chiến đến người Ucaina cuối cùng

8
2 năm trướcPhản hồi
vtcnews.vn

Uc bài xích người dân gốc Nga ở vùng thuộc Nga trước đây, nên Nga mới phải giải quyết bằng vũ lực. Nga rút về song Uc nó cho Nato đưa quân đến sát biên giới để đánh Nga ấy, ai cũng hiểu điều đó mà một mình không hiểu. Đợi đấy mà mỹ nó tha cho có hòa bình

8
2 năm trước Phản hồi
vtcnews.vn

Theo tôi nga rút quân về là hoà bình ngay, chẳng cần đàm phán

10
2 năm trước Phản hồi
vtcnews.vn

Tôi thấy bất kể cuộc chiến tranh nào đều không có người thắng mà cả hai cùng thua vì mất rất nhiều ng

5
2 năm trướcPhản hồi
vtcnews.vn

Khi chiến sự giữa 2 nước nổ ra không đất nước nào là an toàn cả. Chỉ có kẻ đứng sau Mỹ và Nato được hưởng lợi.

20
2 năm trướcPhản hồi
vtcnews.vn

Cứ cái đà này 2 nước sẽ hủy diệt nhau không còn gì. Chỉ có Mỹ và PT là " Ngư ông đắc lợi".

18
2 năm trướcPhản hồi
Xem thêm bình luận
Cùng chuyên mục
Tin mới