Theo chân đội xung kích diệt bọ gậy ở Hà Nội
Đội xung kích diệt bọ gậy xã Tam Hiệp (Thanh Trì, Hà Nội) “đến từng ngõ, gõ từng nhà” hướng dẫn người dân về cách diệt bọ gậy, phòng chống sốt xuất huyết.
Đội xung kích diệt bọ gậy xã Tam Hiệp (Thanh Trì, Hà Nội) “đến từng ngõ, gõ từng nhà” hướng dẫn người dân về cách diệt bọ gậy, phòng chống sốt xuất huyết.
Trước việc một số bệnh do virus lây qua đường hô hấp, tiêu hóa, sốt xuất huyết tăng, bác sĩ khuyến cáo người dân không tự ý điều trị dễ dẫn đến hệ lụy xấu.
Sau thời điểm ghi nhận số ca mắc giảm, đây đã là tuần thứ 2 liên tiếp Hà Nội có số bệnh nhân sốt xuất huyết mới tăng.
Số ca mắc sốt xuất huyết tăng cao, chỉ riêng Bệnh viện Thanh Nhàn (Hà Nội) tiếp nhận hơn 1.000 ca, nhiều ca chuyển nặng.
Tại Hà Nội, số ca mắc sốt xuất huyết vẫn đang tiếp tục gia tăng, nhiều ca nặng nhập viện.
Trước tình hình dịch phức tạp, quận Đống Đa đang tìm cách quyết liệt hơn trong các phương pháp phòng bệnh sốt xuất huyết.
Nhiều người bị sốt xuất huyết thường kiêng tắm gội để tránh nguy cơ bệnh tiến triển nặng.
Trước tình hình dịch phức tạp, huyện Mỹ Đức đang nỗ lực thực hiện các biện pháp cần thiết để phòng bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn.
Cùng với COVID-19, nước ta ghi nhận thêm nhiều ca mắc các dịch bệnh nguy hiểm khác như sốt xuất huyết, đậu mùa khỉ, cúm A/B.
Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Trần Thị Nhị Hà cho rằng chúng ta nên ứng xử với dịch bệnh sốt xuất huyết như một sự kiện y tế công cộng khẩn cấp.
Với gần 10.000 ca mắc, 12 ca tử vong, số ca mắc sốt xuất huyết tại Hà Nội năm nay tăng gấp 3,4 lần so với năm 2021.
Từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 292.439 người mắc sốt xuất huyết, 112 ca tử vong, so với cùng kỳ năm 2021, số ca mắc tăng 4,8 lần, tử vong tăng 91 trường hợp.
Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Chỉ thị về tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch sốt xuất huyết trên địa bàn.
Một người ở TP.HCM đi khám vì bị sốt xuất huyết, được bác sĩ kê đơn thuốc có 1 loại thực phẩm chức năng và 3 loại thuốc không liên quan đến bệnh sốt xuất huyết.
Tại Việt Nam, không phải chỉ có dịch sốt xuất huyết mà dịch cúm, sởi, thủy đậu, COVID-19, Adenovirrus, đậu mùa khỉ… đang tiềm ẩn diễn biến phức tạp.
Dịch sốt xuất huyết lan rộng, nhiều gia đình ở Hà Nội tìm mua máy đuổi muỗi để phòng bệnh.
Chuyên gia đưa ra lời khuyên trong bối cảnh số ca mắc xuất huyết tăng mạnh tại nhiều tỉnh, thành.
Người bị sốt xuất huyết có nên ăn trứng không và ăn thế nào là hợp lý?
Sau 1 tháng nằm viện vì sốt xuất huyết, bệnh nhân ở Đồng Nai tốn khoảng 300 triệu đồng; 1 bé gái ở Bình Dương cũng có mức viện phí 260 triệu sau 10 ngày điều trị.
Song song với số ca mắc, nhiều ổ dịch tại huyện Đan Phượng cũng diễn biến phức tạp.
Số ca mắc sốt xuất huyết ở Hà Nội đã vượt ngưỡng cảnh báo với gần 10.000 ca, cơ quan y tế đưa ra hàng loạt biện pháp phòng, chống dịch.
Tuy tiềm ẩn nhiều nguy cơ bùng phát dịch sốt xuất huyết, song không ít người Hà Nội còn thờ ơ, không quan tâm đến công tác phòng chống dịch.
Người bệnh cần lưu ý những dấu hiệu này để đi khám kịp thời, nhất là trong bối cảnh dịch chồng dịch như hiện nay.
TS.BS Vũ Minh Điền, Phó trưởng khoa Nội tổng hợp, BV Bệnh nhiệt đới Trung ương cho biết, nhiều bệnh nhân sốt xuất huyết trở nặng do mắc phải một số sai lầm phổ biến.
Ths.BS Nguyễn Quốc Thái, Trung tâm Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Bạch Mai) chỉ ra những sai lầm và hướng dẫn cách chăm sóc khi bị sốt xuất huyết.
Tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, 12/16 phòng kín giường vì bệnh nhân sốt xuất huyết.
Hai tuần trở lại đây, số ca mắc sốt xuất huyết tại Hà Nội tăng nhanh, trung bình hơn 1.200 ca/tuần, tích lũy từ đầu năm thành phố ghi nhận gần 9.800 ca mắc.
Các bác sĩ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương (Hà Nội) cho biết, nhiều bệnh nhân sốt xuất huyết sai lầm trong cách chăm sóc khiến tình trạng bệnh chuyển nặng.
Mắc sốt xuất huyết trong bối cảnh dịch bùng phát mạnh mẽ, một số người không may diễn biến nặng và rơi vào tình trạng nguy kịch.
Sốt xuất huyết là bệnh lý nguy hiểm, nếu không điều trị sớm, bạn có nguy cao đối mặt với biến chứng nghiêm trọng.