Việt Nam đâu túng thiếu đến mức phải đi vay mãi
Việt Nam đang có nhiều nguồn lực bị kìm hãm, trói buộc, không được giải phóng, huy động vào đầu tư phát triển nên có tâm lý túng thiếu và trông chờ vào vốn vay.
Việt Nam đang có nhiều nguồn lực bị kìm hãm, trói buộc, không được giải phóng, huy động vào đầu tư phát triển nên có tâm lý túng thiếu và trông chờ vào vốn vay.
Chưa có đề xuất cho phép nhập khẩu gà chính ngạch từ Trung Quốc vào Việt Nam, ngân sách nhà nước của Việt Nam đang thực sự có "vấn đề".
Nghị quyết đặt ra mục tiêu tổng quát: Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đấu tăng trưởng kinh tế cao hơn 5 năm trước, đẩy mạnh thực hiện các đột phá
World Bank chỉ ra 'vấn đề' của kinh tế Việt Nam với những con số giật mình về chỉ số tăng trưởng, nợ công, thâm hụt ngân sách...
Với vấn đề nợ công, con số bao nhiêu không quan trọng, điều quan trọng là hiệu quả sử dụng đồng tiền đi vay như thế nào.
Nợ công, bội chi ngân sách, thực phẩm bẩn hay môi trường đầu tư kinh doanh vẫn còn đang làm "đau đầu" Quốc hội
Bộ Tài chính cho biết, dự kiến các khoản nợ phải trả của Việt Nam trong năm 2016 vào khoảng 150.000 tỷ đồng.
Việt Nam đang được các tổ chức trên thế giới đánh giá cao về tốc độ tăng trưởng và nỗ lực cải thiện chất lượng cuộc sống
Xăng đã lại tăng giá, còn nợ công được đánh giá là tăng nhanh nhưng thu ngân sách còn không đủ chi thường xuyên và trả nợ.
Năm 2015 được đánh giá là một năm thành công nhưng thu ngân sách vẫn không đủ chi thường xuyên và trả nợ.
Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng trao đổi với TBKTSG về những vấn đề mà người giữ tay hòm chìa khóa quốc gia như ông đối diện.
Sau khi nhận câu hỏi của ĐBQH về tình hình nợ công, thâm hụt ngân sách, mới đây Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã có văn bản trả lời
Áp lực trả lãi vay của Chính phủ sẽ gia tăng mạnh kể từ năm 2018, tăng 16,9% so với năm trước đó. Áp lực gia tăng trả lãi vay vẫn tiếp tục được duy trì
Giải thích dài dòng, Bộ trưởng Bộ Tài chính bị Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng ngắt lời: “Bộ trưởng nói gọn gọn lại, còn nhiều đại biểu chờ chất vấn”
Điều gì làm cho nợ công trở nên rủi ro?
Đại biểu Quốc hội cho rằng, Việt Nam đang đi vay vốn, toàn tiền "đực" nên không thể đẻ ra tiền mới được, vì đầu tư không hiệu quả, không tạo ra được giá trị.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết nợ công đã tăng nhanh, lên mức 61,3% GDP khiến cho áp lực trả nợ lớn trong khi đó hiệu quả đầu tư công chưa cao.
Tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9, Bộ Tài chính được yêu cầu thực hiện đồng bộ các giải pháp quản lý chặt chẽ nợ công.
Nợ công Việt Nam: 1000 USD/người nợ công không còn gì để phải giật mình, chuyên gia kinh tế cho biết.
Nợ công Việt Nam: Mỗi người dân Việt Nam đang gánh 1.016 USD, tương đương gần 23 triệu đồng.
World Bank: Nợ công Việt Nam vẫn nằm trong 'giới hạn bền vững'
Nợ công của Việt Nam tính lại đã lên 66,4% GDP, chênh lệch tới 6,5 điểm phần trăm so với mức nợ công của Việt Nam là 59,9% GDP đã được công bố.
Nợ công Việt Nam lọt top 15 nước nguy hiểm nhất thế giới
Người Việt tiết kiệm nhất: Đáng mừng hay đáng lo?
Nợ công tăng nhanh, mất ăn mất ngủ từ lãnh đạo đến dân
Chuyên gia tài chính cao cấp Bùi Kiến Thành phân tích những tác động của sự kiện vỡ nợ tại Hy Lạp đối với Việt Nam.
Sáng 29/6, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tiếp xúc cử tri quận 1 (TP.HCM) sau kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa 13.
(VTC News) - Đó là câu hỏi của đại biểu Nguyễn Tiến Sinh đặt ra cho Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trong phiên chất vấn sáng 13/6.
(VTC News) – Ông Bùi Đức Thụ, Ủy viên thường trực Ủy ban Ngân sách của Quốc hội cho rằng, hiện nợ công vẫn đang vấn đề lớn, đe dọa an ninh tài chính Quốc gia.
(VTC News) – Tuy đưa ra ý kiến đất nước còn nhiều khó khăn nhưng đa số các đại biểu đều đề xuất Quốc hội đồng ý cho chủ trương xây dựng sân bay Long Thành.