Tây Ninh đột phá hạ tầng giao thông, hiện thực hóa Nghị quyết phát triển
Tây Ninh quyết liệt triển khai các giải pháp đột phá hạ tầng giao thông, huy động nguồn lực mạnh mẽ, hướng tới phát triển kinh tế - xã hội bền vững và hiện đại.
Tây Ninh quyết liệt triển khai các giải pháp đột phá hạ tầng giao thông, huy động nguồn lực mạnh mẽ, hướng tới phát triển kinh tế - xã hội bền vững và hiện đại.
Đoàn công tác tỉnh Long An do Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Được dẫn đầu đã đến Paris, Pháp, gặp gỡ các doanh nghiệp, tìm kiếm cơ hội đầu tư hạ tầng giao thông.
Cà Mau đang bứt phá hạ tầng giao thông hiện đại, từ cao tốc Hậu Giang - Cà Mau, cầu sông Ông Đốc đến tuyến tránh Quốc lộ 1, mở ra cơ hội lớn cho phát triển kinh tế.
Một trong những điểm nổi bật của hạ tầng đô thị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố hiện đại và bản sắc địa phương.
Sáng 11/5, UBND huyện Thường Tín tổ chức Lễ khởi công xây dựng 03 Dự án và thông xe kỹ thuật đường Nguyễn Trãi.
Theo Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư, Quảng Ninh, Hà Nội, Hải Phòng và Bắc Ninh là 4 địa phương vùng đồng bằng sông Hồng có cơ sở hạ tầng tốt nhất cả nước.
Nhiều người không tiếc lời khen, cho rằng tuyến đường Mỹ Phước - Tân Vạn với 10 làn xe đẹp và hoành tráng không thua gì cao tốc.
Hà Nội cần phải có một Hệ thống giao thông thông minh (ITS) và hệ thống này giúp tăng cường thông tin giao thông và nâng cao hiệu quả quản lý điều hành.
TP.HCM đặt mục tiêu đến năm 2030, hoàn thành 100% chuyển đổi số toàn diện nghiệp vụ của tất cả các đơn vị quản lý, bảo trì hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông.
Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP.HCM đề xuất điều chỉnh quy hoạch tổng chiều dài đường sắt đô thị của TP.HCM từ 220 km hiện nay lên khoảng 400 - 500 km.
Một năm trở lại đây, nhiều dự án giao thông đi vào vận hành, được ví như mạch máu góp phần làm thay đổi diện mạo địa phương, liên kết nhiều vùng kinh tế trọng điểm.
Theo Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi, từ nay đến 2030, thành phố cần khoảng 960.000 tỷ đồng để đầu tư hạ tầng giao thông.
Để hạn chế xe cá nhân vào nội đô, Hà Nội cần quyết liệt giành, trả lại quỹ đất cho điểm đỗ xe, đẩy nhanh tiến độ các dự án metro, giao thông công cộng chậm tiến độ.
Sau nhiều năm tăng trưởng, thị trường bất động sản Nhơn Trạch (Đồng Nai) đang sôi động mạnh mẽ từng ngày khi hàng loạt dự án hạ tầng trọng điểm được triển khai.
Đồng bộ hệ thống giao thông không chỉ là mục tiêu để TP Thủ Đức trở thành khu vực “siêu hạ tầng kết nối” mà còn thúc đẩy phát triển KT-XH cũng như tăng giá trị BĐS.
Bộ trưởng Bộ GTVT cho biết các địa phương cần phối hợp với bộ để “trải thảm” mời gọi các nhà đầu tư rót vốn xây dựng cảng biển.
Mất 5 năm (2021-2025) để thực hiện 7 chiến lược phát triển giao thông của TP.HCM.
Chậm triển khai hoặc dang dở vì “đói vốn”, không ít dự án giao thông bị đình trệ từ năm này qua tháng khác, để lại hệ lụy không nhỏ cho nền kinh tế.
“Để tạo đột phá mạnh cho phát triển du lịch miền Trung trước hết cần giải pháp về chính sách phát triển hạ tầng du lịch. Nhà nước cần cho áp dụng cơ chế để tư nhân đầu tư và khai thác đầu mối hạ tầng giao thông…” , đây là một trong nhiều ý kiến của các chuyên gia khi bàn về giải pháp thúc đẩy phát triển khu dịch miền Trung – Tây Nguyên.
Khi giá nhà ở tại TP.HCM quá cao và khan hiếm, cùng với việc hạn chế phát triển dự án mới tại trung tâm, các tỉnh vùng ven như Long An, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu... đã trở thành điểm sáng của thị trường bất động sản trong thời gian tới.
Ngày 3/12 tại TP.HCM, Công ty Phú Long và Tập đoàn Posco E&C đã ký kết Thỏa thuận hợp tác chiến lược toàn diện, đánh dấu bước tiến mới, quan trọng trong tiến trình hợp tác lâu dài của hai bên.
Liên danh nhà thầu báo cáo 3 dự án lớn tại Vân Đồn (Quảng Ninh) gồm: Khu đô thị ven biển Bắc Cái Bầu, tuyến đường sắt cao tốc Vân Đồn - Móng Cái và Cảng nước sâu Hòn Nét - Con Ong.
"Đói vốn" khiến hạ tầng giao thông nhiều địa phương chậm phát triển, thậm chí là giậm chân tại chỗ, dẫn tới các hệ lụy về KT-XH.
Với lợi thế về cơ sở hạ tầng cùng tiềm năng du lịch, bất động sản Vũng Tàu đang là thị trường thu hút được sự quan tâm mạnh mẽ của giới đầu tư.
Phê duyệt quy hoạch đường Lê Trọng Tấn kéo dài đến đường Vành đai 3, tiếp nối tuyến đường Nguyễn Xiển – Xa La, bức tranh quy hoạch phía Tây Nam Hà Nội liên tục đón nhận những điểm sáng mới về hạ tầng giao thông, quy tụ nhiều công trình văn hóa, xã hội và các dự án bất động sản thế hệ mới.
Theo báo cáo nhận định về những tác động của hạ tầng giao thông đối với thị trường bất động sản năm 2017, Savills Việt Nam cho rằng việc phát triển hệ thống giao thông công cộng, đặc biệt đường sắt đô thị có thể tác động mạnh đến sự phát triển của thị trường bất động sản.
Sức nóng từ việc Vân Đồn sắp trở thành một trong 3 đặc khu kinh tế mới của cả nước khiến nhiều nhà đầu tư bất động sản mạnh tay góp vốn để triển khai hàng loạt các dự án bất động sản với quy mô tầm cỡ.
“Về bức xúc của người dân sử dụng đường bộ, trong đó có trạm Cai Lậy, có nguyên nhân chính là chính sách thu phí còn bất cập”, đại diện Bộ GTVT thừa nhận.
Với tình hình vốn ngân sách khó khăn, Bộ GTVT đề nghị, vốn Nhà nước ưu tiên trước hết cho dự án cao tốc Bắc - Nam và dự án đường sắt, tập trung kêu gọi nguồn vốn xã hội hóa ngành hàng không.
Cùng với xu hướng phát triển mạnh tại phía Tây Hà Nội, khu vực quanh các tuyến đường lớn Lê Trọng Tấn – Lê Văn Lương kéo dài đang trở thành trung tâm mới.