Quy chế đào tạo tiến sĩ mới gây tranh cãi: Bộ GD&ĐT nói gì?
Đại diện Bộ GD&ĐT lên tiếng trước tranh cãi về quy chế đào tạo tiến sĩ mới ban hành đang hạ chuẩn đầu vào và đầu ra.
Đại diện Bộ GD&ĐT lên tiếng trước tranh cãi về quy chế đào tạo tiến sĩ mới ban hành đang hạ chuẩn đầu vào và đầu ra.
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức cho rằng, việc hạ chuẩn đầu ra theo quy chế đào tạo tiến sĩ mới là lạc hậu, quay trở về như quy chế tiến sĩ cách đây hơn 20 năm về trước.
Quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ mới vừa được Bộ GD&ĐT ban hành có nhiều điều chỉnh, tăng cường tính liêm chính, học thật và nghiên cứu thật.
Cả nước có 74 cơ sở giáo dục đại học đủ điều kiện tham gia đào tạo trình độ tiến sĩ và 3 cơ sở đào tạo trình độ thạc sĩ theo đề án 89 của Chính phủ.
Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM vừa khai giảng chương trình Tiến sĩ quốc tế (PhD) đầu tiên tại Việt Nam.
Các chuyên gia đề nghị xem xét lại tư cách của nghiên cứu sinh, tiến sĩ sử dụng văn bằng 2 ngôn ngữ Anh giả do Đại học Đông Đô cấp.
Đoàn Thanh tra Chính phủ sẽ thanh tra công tác quản lý tài chính, thực hiện các dự án đầu tư, đào tạo, cấp bằng thạc sĩ, tiến sĩ của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội VN.
Việc đào tạo tiến sĩ ở Mỹ rất khắt khe khi chỉ 70% học viên đủ điều kiện nhận bằng, vì vậy, họ có mức thu nhập khá cao, có thể lên đến 500.000 USD/năm.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Phùng Xuân Nhạ đã phân trần về dự thảo đề án chi 12.000 tỷ đồng đào tạo thêm 9.000 tiến sĩ đang gây tranh cãi.
TS Lương Hoài Nam cho rằng Có những tiến sĩ cả đời không viết bài báo nào, trừ mấy bài báo bắt buộc phải có để được bảo vệ luận án.
Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ đã có giải thích cụ thể xung quanh đề án chi 12.000 tỷ đồng đào tạo thêm 9.000 tiến sĩ đến năm 2025.
Nguyên Giám đốc Học viện Khoa học Xã hội Võ Khánh Vinh từng khẳng định, học viện này có thể đào tạo 350 tiến sỹ/năm.
Một giáo sư phải hướng dẫn đồng thời 12 nghiên cứu sinh, học viện tự in phôi bằng, sổ cấp phát văn bằng có hiện tượng tẩy xóa, sửa chữa... là hàng loạt sai phạm nghiêm trọng trong quá trình đào tạo tiến sỹ, thạc sỹ ở Học viện Khoa học Xã hội.
Hàng loạt sai phạm đã được Thanh tra Bộ GD-ĐT chỉ ra về hoạt động đào tạo tại Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam.
Bộ GD-ĐT vừa công bố quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ trong đó đưa ra nhiều quy định chặt chẽ về điều kiện tuyển sinh, người hướng dẫn cũng như điều kiện bảo vệ luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh (NCS)
Lãnh đạo Vụ Giáo dục Đại học cho rằng trình độ tiến sĩ ở Việt Nam cũng phải ngang bằng với tiến sĩ các nước khu vực ASEAN.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga cho rằng: “Do trước đây không quy định tiến sĩ là nghiên cứu nên đề tài có thể không có gì mới, chỉ làm mấy thứ lặt vặt như thạc sĩ”.
GS Trần Văn Nhung cho rằng việc chép nguyên nội dung một số trang của luận án tiến sĩ cũng không nguy hiểm bằng việc ăn cắp ý tưởng.
Bộ GD-ĐT cho biết từ nay đến hết tháng 6 sẽ tiến hành rà soát điều kiện đảm bảo chất lượng của các cơ sở đào tạo tiến sĩ từ năm 2013 đến nay.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo Bộ GD&ĐT có biện pháp tạo chuyển biến chất lượng giáo dục các cấp, đặc biệt chấn chỉnh việc đào tạo tiến sĩ.
Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Phạm Văn Đức thừa nhận việc đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ hiện nay là mới đáp ứng được nhu cầu của xã hội, chứ chưa đáp ứng
Lãnh đạo Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đã thông tin về phản ánh của dư luận cho rằng nơi đây là “lò sản xuất tiến sĩ”.
Lãnh đạo Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đã thông tin về phản ánh của dư luận cho rằng nơi đây là “lò sản xuất tiến sĩ”.
Đại học 3 năm, phân hóa 3 luồng, đào tạo thạc sĩ, đào tạo tiến sĩ, hệ thống giáo dục, cơ cấu giáo dục, phân luồng THPT
Cuối bậc tiểu học, giáo viên thường tổ chức các khóa định hướng cho học sinh để có sự lựa chọn trường trung học thích hợp cho mình.
PGS Văn Như Cương cho rằng khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân vừa được Bộ GD-ĐT đề xuất vẫn chưa giải quyết được vấn đề “thừa thầy, thiếu thợ”
Bộ GD-ĐT đã đưa ra lý giải điểm mới và những điểm còn ý kiến khác nhau trong khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân.
Trong đề án hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân, Bộ GD-ĐT đưa ra dự kiến đại học chỉ 3 năm, phân thành 3 luồng.