Bảo vệ biên giới phía Bắc: Sự kiện lịch sử không được phép lãng quên
Sự kiện năm 1979 không được phép lãng quên, những người Anh hùng đã hy sinh, đã đổ xương máu để bảo vệ bờ cõi phải được tôn vinh.
Sự kiện năm 1979 không được phép lãng quên, những người Anh hùng đã hy sinh, đã đổ xương máu để bảo vệ bờ cõi phải được tôn vinh.
Sáng 7/1, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng các đơn vị tổ chức Lễ kỷ niệm 45 năm Ngày chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam.
Trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên cương, biết bao người đã ngã xuống, sự hy sinh của họ không uổng phí, bởi các thế hệ hôm nay đang "tiếp lửa truyền thống".
Nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và đoàn đại biểu dâng hương, thắp nến tri ân tỏ lòng thành kính các liệt sỹ đã anh dũng hy sinh trên mảnh đất địa đầu Tổ quốc.
Người nữ quân nhân trong bức ảnh nổi tiếng “Cô bộ đội bế bé gái” hạnh phúc chia sẻ khi có người con nuôi cũng chính là đứa trẻ mình đã từng cứu cách đây 41 năm.
Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh là đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc từ năm 1974 đến 1987, qua đời sáng 26/12 tại Hà Nội, thọ 104 tuổi.
Cuộc hạnh ngộ như mơ sau loạt phóng sự về bức ảnh mang tính biểu tượng nhất của cuộc chiến chống Trung Quốc xâm lược được VTC News đăng tải.
Cuộc hạnh ngộ như mơ sau loạt phóng sự về bức ảnh mang tính biểu tượng nhất của cuộc chiến chống xâm lược được VTC News đăng tải.
Nhiều năm trôi qua, tác giả bức ảnh người chiến sỹ cầm súng B41 bên cột mốc số 0 Lạng Sơn trong cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc 1979 vẫn là một ẩn số.
Đoạn kết đẹp và lạ kỳ nhất mà chúng tôi từng biết trong hành trình tìm kiếm người lính trong bức ảnh nổi tiếng cuộc chiến chống quân xâm lược Trung Quốc.
Mất nhiều công sức, chúng tôi tìm được người lính trong bức ảnh ‘mang tính biểu tượng nhất’ của cuộc chiến chống quân xâm lược Trung Quốc ở biên giới phía Bắc.
Cứ mỗi quả đạn pháo rơi xuống, cả một khu vực đã được dọn dẹp sạch sẽ, không còn thấy bóng quân thù ẩn hiện nữa.
Chiến tranh biên giới Việt – Trung 1979 thường được nhắc tới như một cuộc chiến khốc liệt và ngắn ngủi, diễn ra chỉ trong vòng chưa đầy một tháng, nhưng trước đó là cả quá trình chuẩn bị và toan tính của Trung Quốc, từ thăm dò dư luận tới tìm kiếm sự ủng hộ trên trường quốc tế.
Cùng nghe câu chuyện về một nhân vật không nhiều người biết đến, đó là phóng viên Nhật Bản Isayo Takano – người ngã xuống khi đang tác nghiệp tại biên giới Việt Nam cách đây 40 năm.
Gác lại quá khứ, hướng tới tương lai, quan hệ Việt Nam và Trung Quốc ngày nay đã được bình thường hoá, khôi phục và phát triển nhanh chóng, những sự thật lịch sử thì không thể bóp méo hay đảo ngược - cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979 là cuộc chiến chính nghĩa của quân dân ta, bảo vệ chủ quyền quốc gia.
Bài báo ngày 14/3/1979 của báo Quân đội nhân dân số 6377 viết về cô gái lâm trường Hà Thị Thức quê ở Ý Yên, Hà Nam Ninh (nay là Nam Định) chỉ với 20 viên đạn cô đã bắn tỉa tiêu diệt được 13 tên Trung Quốc xâm lược.
Những đồng đội cũ gặp lại nhau rưng rưng nước mắt cùng tưởng nhớ 45 đồng đội hy sinh tại Pò Hèn trong chiến tranh biên giới.
Gần 2 triệu đồng bào dọc các tỉnh biên giới phải sống trong cảnh màn trời chiếu đất, hành động mà Trung Quốc gây ra khiến cho cả thế giới phải phẫn nộ, bàng hoàng.
Trong số những người ngã xuống ở mảnh đất biên cương, có cô nhân viên thương nghiệp cửa hàng bách hoá Pò Hèn Hoàng Thị Hồng Chiêm, người tình nguyện ở lại, chiến đấu bên người yêu là lính biên phòng và họ đã hi sinh vì sự bình yên của tổ quốc.
TS Lê Hồng Hiệp (Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore) nhận định, Trung Quốc coi cuộc chiến tranh biên giới 1979 là phép thử với quan hệ Việt - Xô, tuy nhiên trong cuộc chiến này, Liên bang Xô Viết đã giúp đỡ Việt Nam với tinh thần đồng chí.
Chiến tranh biên giới 1979 sẽ được đề cập đến ít nhất hai lần ở cấp THCS và THPT trong chương trình GDPT mới như sự khẳng định vị trí của sự kiện này trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc.
Câu chuyện về Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Lý Trung Phẩm - người làm nên huyền thoại trên mặt trận Lạng Sơn 40 năm về trước.
Theo Đại tá Vũ Tang Bồng (chuyên viên cao cấp Viện Lịch sử quân sự Việt Nam), bản chất của cuộc chiến năm 1979 là cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của Việt Nam và với phía Trung Quốc, đó rõ ràng là cuộc chiến tranh xâm lược.
Giáo sư Carl Thayer (Đại học New South Wales, Australia) chia sẻ quan điểm về cuộc tấn công vào Việt Nam năm 1979 của Trung Quốc.
40 năm trước, Trung Quốc bất ngờ đưa quân tấn công các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam, Việt Nam đã tiến hành cuộc chiến “chính nghĩa, tự vệ chính đáng” để bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc.
Cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc kéo dài 5 năm (1984-1989) ác liệt với những trận đấu pháo giữa ta và địch, đặc biệt là ở mặt trận Vị Xuyên (Hà Giang).
Điều làm Đặng yên tâm về hai tướng này là trong lúc khá nhiều tướng lĩnh cao cấp khác có tình cảm với Việt Nam, thậm chí còn yêu quý, khâm phục một số tướng Việt Nam thì Hữu và Chí lại có thái độ ghét Việt Nam ra mặt.
Khi cuộc chiến còn chưa xảy ra, Trung Quốc đã đồng thời thực hiện các hoạt động nghi binh, đề ra kế hoạch dạy cho Việt Nam một bài học và chuẩn bị chiến tranh trên toàn Việt Nam.
Trong những câu chuyện đau thương năm 1979, sẽ không ai quên được tội ác thảm sát, giết chết 43 phụ nữ và trẻ em tại Tổng Chúp (tỉnh Cao Bằng), đó sẽ mãi là ký ức ám ảnh với người dân địa phương.
Ký ức hãi hùng về vụ thảm sát man rợ của những tên lính xâm lược ô hợp Trung Quốc ở Tổng Chúp (Cao Bằng) vẫn còn nguyên trong tâm trí người thân và những người chứng kiến.