Cuộc chiến chống Trung Quốc xâm lược năm 1979: 'Cuốn nhật ký trở về'
Phim tài liệu "Cuốn nhật ký trở về" ghi lại những giây phút hào hùng, ác liệt của cuộc chiến đấu chống quân Trung Quốc, bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979.
Phim tài liệu "Cuốn nhật ký trở về" ghi lại những giây phút hào hùng, ác liệt của cuộc chiến đấu chống quân Trung Quốc, bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979.
Thiếu tướng Nguyễn Đức Huy (Nguyên Phó Tư lệnh Quân khu 2) chia sẻ về cuộc chiến ở vùng chiến sự ác liệt nhất trong cuộc chiến tranh chống lấn chiếm biên giới phía Bắc 1984 - 1989.
Sáng 5/3/1979, chương trình phát thanh 90 phút của Đài tiếng nói Việt Nam phát bản tin đặc biệt kêu gọi toàn quân, toàn dân nhất tề đứng lên bảo vệ tổ quốc.
Ngày 5/3/1979, trong tình thế cấp bách chống quân Trung Quốc xâm lược biên giới phía Bắc, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng đã ra lệnh tổng động viên toàn quân, toàn dân kháng chiến.
Ngày 5/3/1979, trong tình thế cấp bách chống quân Trung Quốc xâm lược biên giới phía Bắc, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng đã ra lệnh tổng động viên toàn quân, toàn dân kháng chiến.
Chương trình và sách giáo khoa cần nhắc đầy đủ về cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc 1979 để sự thật không bị bóp méo, lãng quên.
Các lực lượng vũ trang và nhân dân trên mặt trận Hoàng Liên Sơn từ ngày 17/2 đến 18/3/1979 đã loại khỏi vòng chiến 11.500 quân Trung Quốc, đánh thiệt hại nặng 4 tiểu đoàn địch, phá hủy 66 xe tăng...
“Tôi nghĩ việc Trung Quốc tấn công Việt Nam vào ngày 17/2/1979 là một sự kiện lớn, phải giải thích từ nhiều nguyên nhân… Họ cũng đạt được một vài mục tiêu, nhưng cơ bản là thất bại”, TS Vũ Dương Huân.
Gần 40 năm sau vụ thảm sát man rợ của những tên lính xâm lược ô hợp Trung Quốc ở Tổng Chúp (Cao Bằng), những ký ức đau thương vẫn còn nguyên trong tâm trí người từng chứng kiến.
Đương đầu với đạo quân xâm lược hùng hậu của Trung Quốc là các lực lượng vũ trang tại chỗ cùng nhân dân 6 tỉnh biên giới Việt Nam.
Cuộc chiến bảo vệ chủ quyền biên giới phía Bắc đã lùi xa nhưng còn đó những day dứt khôn nguôi của những người lính khi đồng đội của họ vẫn đang nằm lại đâu đó nơi tuyến đầu Tổ quốc.
Vị Xuyên những ngày này mưa như trút nước, nhưng không ngăn được bước chân các cựu binh khắp nơi trở về dịp giỗ trận của sư đoàn ngày 12/7, bên những đồng đội nằm lại trên mảnh đất chiến trường xưa.
Người phụ nữ có khuôn mặt khắc khổ, lam lũ ấy, một tay cáng đáng cả “gia cảnh điên khùng”, gồm chồng và 2 người em chồng.
Viết vội bức thư cho người vợ tương lai trước giờ hành quân, nhưng chưa kịp gửi thì chuẩn úy Nguyễn Thái Hòa đã hy sinh trong chiến tranh biên giới năm 1979.
Trong khi các sinh viên Việt Nam im phăng phắc thì các bạn bè Liên xô và nước khác thì sôi sục, ùa vào từng phòng, tụ tập ngoài hành lang hét lên: "Рyки прочь от Вьетнама !" (Không được động đến Việt Nam!).
"Ngay cả bây giờ, Trung Quốc vẫn muốn người Việt Nam không thích ông Lê Duẩn chỉ vì một vấn đề là ông ấy đại diện cho một ý chí của những người muốn cảnh giác với Trung Quốc", ông Lê Kiên Thành - con trai Tổng Bí thư Lê Duẩn nói về cha và chiến tranh biên giới năm 1979.
Trong bài bình luận trên tờ Sputnik đăng sáng nay, nhà báo Alexei Syunnerberg khẳng định lịch sử xung đột 2.000 năm Trung - Việt đều bắt nguồn từ Trung Quốc và nước này luôn chuốc lấy thất bại.
Trong chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979, 43 người dân, phần lớn là phụ nữ, trẻ em ở thôn Tổng Chúp, xã Hưng Đạo, TP Cao Bằng đã bị giết hại một cách dã man bởi những tên lính Trung Quốc đang trên đường rút quân về nước.
Ký ức hãi hùng về vụ thảm sát man rợ của những tên lính xâm lược ô hợp Trung Quốc ở Tổng Chúp (Cao Bằng) vẫn còn nguyên trong tâm trí người thân và những người chứng kiến.
3 nhân vật gồm nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Mạnh Thường, "cô bộ đội" Bùi Thị Mùi cùng "em bé' Hoàng Thị Thu Hiền năm xưa đã có cuộc hội ngộ đặc biệt tại chính địa điểm chụp bức ảnh lịch sử hơn 37 năm về trước.
Hang Dơi - địa danh thuộc xã Thanh Thủy (huyện Vị Xuyên), thời đạn lửa là nơi tập trung lương thảo, tập trung quân, là nơi cứu thương cho bộ đội… sau mỗi trận đánh.
Mỗi năm, họ lại tiến vào sâu hơn, về hang Dơi, hang Làng Lò, hang Suối Cụt… và những đồng đội còn nằm ở đó, qua thời gian, gần lại hơn với những nỗ lực của họ
Chúng đang hạ sát nốt những đồng đội của mình đang bị thương nằm dưới chiến hào.
“Đồi thị băm”, là cái tên mà các cựu binh chiến tranh biên giới Hà Giang thường gọi, đó là điểm cao 772, mà khốc liệt nhất là trong trận đánh ngày 12/7/1984
Chị Hiền luôn có tâm nguyện tìm gặp lại được cô bộ đội trong bức ảnh năm xưa, bởi bản thân chị luôn coi đó là người mẹ thứ 2 của mình.
Bà cầm mảnh lương khô rồi bóp mềm trong tay và đút bé ăn dần từng tý cho đỡ đói.
17/2/1979, Trung Quốc quyết định huy động 60 vạn quân tràn qua biên giới phía Bắc Việt Nam, gây nên một cuộc chiến tranh vô cùng khốc liệt.
Ít ai biết rằng, năm 1984, tại Vị Xuyên (Hà Giang) xảy ra cuộc xung đột cực kỳ khốc liệt.
Chiều 17-2, thầy giáo Nguyễn Duy Khánh (giáo viên Trường THPT An Thới - Kiên Giang) đã đăng trên facebook hình ảnh các em học sinh trong tiết học văn.
Chủ tịch nước cùng đoàn công tác đã dâng hương nghĩa trang liệt sĩ thành phố Lạng Sơn, tưởng niệm hơn 300 liệt sĩ hy sinh trong chiến tranh biên giới phía Bắc.