Nhiều dự án lãng phí do tư duy nhiệm kỳ, chủ quan của một số cán bộ lãnh đạo
Một số cán bộ muốn thực hiện dự án để chứng tỏ năng lực nhưng do cách làm nóng vội, tính toán chủ quan nên một số dự án đem lại hiệu quả không như mong muốn.
Một số cán bộ muốn thực hiện dự án để chứng tỏ năng lực nhưng do cách làm nóng vội, tính toán chủ quan nên một số dự án đem lại hiệu quả không như mong muốn.
Việc các phụ huynh liên tục khoe thành tích học tập của con trên mạng xã hội có thể gây ra nhiều hệ luỵ không đáng có.
Nhiều cha mẹ muốn được mọi người ghi nhận mình thông qua thành tựu của con, lấy con làm công cụ đi khoe với người khác để mọi người ngưỡng mộ mình.
Câu chuyện 'ép không thi vào lớp 10 sẽ không có hồi kết nếu chúng ta vẫn mộng mị với thành tích, điểm số “ảo”, cần nhìn thẳng vào sự thật để thay đổi tư duy cha mẹ.
Kết quả thi giữa kỳ dù đạt được điểm cao, đứng thứ tư trong lớp, nhưng bố mẹ cậu bé vẫn chưa hài lòng.
Văn hóa dạy và học biến dạng, xuống cấp bởi tình trạng “chạy trường, chạy điểm, chạy bằng tốt nghiệp”, sau đó thì “chạy vào các cơ quan, đơn vị có nhiều bổng lộc”.
"Những lựa chọn phát triển của học sinh đang bị uốn nắn theo những chỉ tiêu thành tích từ trường học".
Đại diện Phòng GD-ĐT quận Cầu Giấy, Hà Nội phủ nhận thông tin tố trường không cho học sinh kém thi vào lớp 10 và cho rằng có thể do phụ huynh hiểu nhầm.
Bị tố ép học sinh năng lực yếu chuyển trường và ký cam kết không thi vào lớp 10, đại diện trường THCS Dịch Vọng (Hà Nội) yêu cầu cơ quan chức năng vào cuộc làm rõ.
UBND TP Hà Nội yêu cầu Sở GD&ĐT, các đơn vị xác minh thông tin trường THCS yêu cầu học sinh kém phải chuyển trường hoặc cam kết không thi vào lớp 10.
Bộ GD&ĐT lên tiếng trước thông tin trường yêu cầu học sinh lớp 9 học lực không tốt phải chuyển trường hoặc cam kết không thi vào lớp 10 THPT gây xôn xao.
Đi học thêm, cô dạy các dạng bài mẫu, đến giờ kiểm tra, học sinh chỉ cần thay số phù hợp câu hỏi, cuối cùng các em đạt điểm cao, cả cô, phụ huynh ai cũng vui mừng.
Nhiều chuyên gia mong muốn, Bộ GD&ĐT có thêm cách khen thưởng mới, phù hợp với độ tuổi và việc học của học sinh, tránh lạm dụng giấy khen tràn lan mỗi mùa bế giảng.
Nhiều học sinh lớp 12 mong muốn giữ ổn định kì thi THPT quốc gia năm nay, vì lo ngại tình trạng nâng điểm, bệnh thành tích có thể xảy ra nếu xét tốt nghiệp.
Hơn 100 vận động viên đang bị Trung tâm Đào tạo huấn luyện và thi đấu thể dục thể thao An Giang nợ lương và tiền ăn lên đến khoảng 2 tỷ đồng.
Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan cho rằng bệnh thành tích trong giáo dục, dối trá trong thi cử đang khiến danh hiệu thủ khoa chưa bao giờ bôi bác như hiện nay
Nhiều giáo viên không muốn thi giáo viên dạy giỏi nhưng vì nhà trường bắt ép nên buộc phải tham gia.
Cô Hồng Lê (TP.HCM) kể giáo viên thi dạy giỏi dặn học sinh bạn nào biết thì giơ tay phải, ai không biết giơ tay trái, cô giáo sẽ gọi bạn biết và cả lớp phải giơ tay.
Bế giảng năm học còn tưng bừng hơn cả khai giảng, niềm phấn khởi tràn ngập từ sân trường tổng kết đến trong nhà khoe nhau phần thưởng rồi bùng phát trên mạng xã hội những bảng điểm cao chót vót của con em mình.
Một giáo viên trường mầm non Sao Mai (huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi) vừa lên tiếng tố cáo hiệu trưởng của trường này xúc phạm, chửi bới, ép cô phá thai để giữ thành tích cho trường.
Bộ GD-ĐT khẳng định sẽ giảm các cuộc thi ở cấp quốc gia, điều chỉnh chính sách đối với người dự thi, không lấy thành tích cuộc thi để xét thi đua đối với các địa phương, đơn vị; bước đầu có thể coi đây là “đơn thuốc” trong việc chữa trị bệnh thành tích của nền giáo dục Việt Nam nhiều năm qua.
Theo phản ánh của một số phụ huynh có con học tại trường mầm non xã Cẩm Hòa (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh), nhiều năm liền, ở mỗi lớp học đều tồn tại 2 danh sách trẻ khác nhau.
Ông Trần Văn Chuyện - Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng - cho biết người đứng đầu Đảng bộ tỉnh này chỉ đạo kiểm điểm thầy, cô giáo để xảy ra "bệnh thành tích".
Chỉ vì những toan tính thành tích, VFF đang trở thành “con tin” trong tay ông chủ là các cầu thủ, huấn luyện viên.
Hơn 30 năm, câu chuyện về ngành giáo dục, về niềm tin của giới trẻ mà Lưu Quang Vũ đặt ra vẫn được bắt gặp đâu đây...
Bị lưu ban hai năm lớp 7 nhưng học sinh L.B.N, Trường THCS Nguyễn Du (TP.Cà Mau), vẫn được vào học lớp 8 Trường THCS Định Bình bằng học bạ của Trường Tân Lợi.
Chuyện học hộ, thi hộ ngày càng phổ biến trong các trường ĐH dù đã có những biện pháp siết chặt.
(VTC News)- Hôm nay (22/3/2013), Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Bộ trưởng Bộ GD&ĐT trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội cả nước về nhiều vấn đề bức xúc.