Bị cướp làn đường, buýt nhanh BRT chôn chân trên phố Hà Nội
Trong giờ cao điểm, nhiều ô tô, xe máy tạt đầu hoặc đi vào làn ưu tiên của BRT, khiến xe buýt này phải chạy chậm, thậm chí có lúc bị chôn chân trên đường Hà Nội.
Trong giờ cao điểm, nhiều ô tô, xe máy tạt đầu hoặc đi vào làn ưu tiên của BRT, khiến xe buýt này phải chạy chậm, thậm chí có lúc bị chôn chân trên đường Hà Nội.
5 năm qua, sự tồn tại của BRT Hà Nội luôn là một câu hỏi lớn: Có nên duy trì nữa hay không?
Sau gần 10 tháng triển khai thí điểm vé điện tử tuyến buýt nhanh BRT, Sở GTVT Hà Nội tạm dừng cấp phát vé này để báo cáo UBND Thành phố.
Khi để các phương tiện chạy trên làn BRT làm ảnh hưởng tốc độ của buýt nhanh, làm buýt nhanh trở thành buýt thường, người dân sẽ không mặn mà.
Sáng 10/10, Tổng công ty Vận tải Hà Nội bắt đầu thí điểm hệ thống vé điện tử trên tuyến xe buýt nhanh BRT.
Nếu thí điểm thành công vé điện tử trên tuyến buýt nhanh BRT, hành khách có thể dùng vé này để đi tàu đường sắt trên cao cùng nhiều tiện ích khác.
Lãnh đạo Trung tâm Quản lý và Điều hành giao thông đô thị Hà Nội cho rằng để thu hút người dân tham gia bằng phương tiện công cộng xe buýt cần phải có làn dành riêng cho xe buýt.
Dù đã có làn riêng nhưng các tuyến buýt nhanh BRT vẫn bị các phương tiện khác lấn làn trong giờ cao điểm.
Sau nhiều năm nằm "trên giấy", UBND và Sở GTVT TP.HCM đã đồng ý dừng triển khai tuyến buýt nhanh BRT số 1 trên đại lộ Đông Tây, thay vào đó sẽ triển khai xe buýt chất lượng cao trên trục đường này.
Trước các thông tin liên tiếp cho rằng xe buýt BRT “dát vàng”, doanh nghiệp khuất tất trong đấu thầu gói mua sắm đoàn xe BRT, công ty cổ phần ôtô Trường Hải (THACO) đã lên tiếng.
Sáng nay (29/12), hơn 20 chiếc xe buýt nhanh ở Hà Nội chính thức lăn bánh, nhiều đoạn đường từ bến xe Yên Nghĩa đến Kim Mã bị ùn tắc nghiêm trọng.