Tiếp nhận kỷ vật quý của vua Hàm Nghi
Tiễn sĩ Amandine Dabat đại diện gia đình hiến tặng các kỷ vật quý của vua Hàm Nghi cho Việt Nam.
Tiễn sĩ Amandine Dabat đại diện gia đình hiến tặng các kỷ vật quý của vua Hàm Nghi cho Việt Nam.
Đây là vị vua yêu nước của vương triều Nguyễn, được người đời sau kính nể.
Kiếm báu của Vua Hàm Nghi, kim bài của Vua Khải Định cùng loạt cổ vật của Hoàng gia triều Nguyễn sắp được bán đấu giá ở Pháp.
Công chúa này là người đầu tiên của triều Nguyễn đỗ thạc sĩ và đạt danh hiệu thủ khoa Nông lâm ở Pháp sau đó làm việc tại Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Pháp.
Chuyện xưa kể rằng, khi vua Hàm Nghi bị Pháp bắt, ngài không nhận mình là vua, chỉ khi người Pháp đưa thầy giáo cũ tới, ngài giữ lễ vái chào, mới lộ thân phận.
Chẳng ai biết cái giếng có từ bao giờ, nhưng hạn hán đến mấy cũng không vơi, lũ lụt to cũng không ngập, bốn mùa nước trong vắt.
Báu vật của Vua Hàm Nghi tạ lễ gồm hai con voi vàng, sau voi vàng là hai con nghê đồng, hai thanh kiếm thần bằng đồng nung, lưỡi trắng có cán bằng gỗ chạm hình rồng phượng sơn son thiếp vàng.
Ít ai biết rằng, nữ văn sĩ nổi tiếng người Nga Tatyana Shchepkina-Kupernik lại là người phụ nữ quan trọng trong cuộc đời của Vua Hàm Nghi, Sputnik cho biết.
Số lượng của cải khổng lồ mà đức vua cùng đoàn tùy tùng đã mang theo khi rời khỏi kinh thành Huế, hiện tại đang nằm ở đâu, vẫn là câu hỏi chưa có lời giải đáp.
Mỗi thùng vàng nặng đến nỗi phải 2 anh thanh niên trai tráng trong vùng cùng với một chiếc đòn gánh mới khênh nổi.
Đồng tiền màu vàng chóe, khá dày, như vàng mười, một bên khắc hình con rồng, bên kia hình con phượng, lại có thêm mấy chữ Tàu nho nhỏ.
Tương truyền, khi vua Hàm Nghi về Minh Hoá, để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược, nhà vua đã cho cất giấu nhiều báu vật ở vùng đất này.
Suốt hơn 130 năm qua, người dân xã Phú Gia luôn xem 2 tượng voi bằng vàng, 2 thanh kiếm, 40 đạo sắc phong... được vua Hàm Nghi ban tặng là vật linh thiêng, đem