Cách làm giấm vải thiều đơn giản tại nhà
Giấm vải thiều là một loại giấm vô cùng thơm ngon với vị chua ngọt, dịu nhẹ rất hấp dẫn, bạn hoàn toàn có thể làm được loại giấm này với hướng dẫn sau.
Giấm vải thiều là một loại giấm vô cùng thơm ngon với vị chua ngọt, dịu nhẹ rất hấp dẫn, bạn hoàn toàn có thể làm được loại giấm này với hướng dẫn sau.
Lô vải thiều đầu tiên trong năm nay của huyện Thanh Hà (Hải Dương) xuất khẩu sang Úc đã chính thức lên quầy kệ siêu thị và bán với giá gần 600.000 đồng/kg.
Chưa bao giờ ông Hoàng Văn Thời (Lục Ngạn, Bắc Giang) thấy vườn vải gần như hoàn toàn không ra trái như năm nay, khiến ông phải chặt hạ hơn chục cây để trồng rau.
Sau 4 năm trồng, Tập đoàn Hồ Gươm đã thu hoạch khoảng 15-20 tấn vải thiều không hạt đầu tiên để bán ra thị trường trong nước và xuất khẩu.
Sau khi khôi phục trở lại vào tối 5/7, hoạt động xuất, nhập khẩu qua cửa khẩu Lào Cai được triển khai đến khoảng 22h và từ 6/7, hoạt động này sẽ diễn ra bình thường.
Ở Hà Nội, loại vải thiều Thanh Hà được quảng cáo là hàng xuất khẩu sang Nhật Bản có giá bán gần 200.000 đồng/kg.
Với diện tích 28.300 ha, năm nay Bắc Giang dự kiến thu hoạch trên 160.000 tấn vải thiều, trong đó khoảng 112.900 tấn theo tiêu chuẩn VietGAP.
Ngày 22/6, những quả vải thiều Lục Ngạn tươi đầu tiên sẽ được giới thiệu tới người tiêu dùng tại thành phố Melbourne, Australia với giá 30 AUD kg (510.000 đồng/kg)
Bộ GTVT đề nghị các hãng hàng không xem xét giảm giá cước vận chuyển vải thiều của Bắc Giang sau đề xuất của tỉnh này.
Không dừng lại ở mặt hàng vải sớm, những nhóm thiện nguyện tại Hà Nội tiếp tục hỗ trợ tiêu thụ vải xuất Nhật cho người dân Bắc Giang với giá 35.000 đồng/kg.
Với chiến lược bảo vệ vùng vải an toàn, Bắc Giang đưa thành công sản vật này sang Nhật và được cấp bảo hộ chỉ dẫn địa lý, chứng minh chất lượng vải thiều Lục Ngạn.
Đất Thanh Hà (tỉnh Hải Dương) được biết đến là quê hương của vải thiều với cây vải Tổ có tuổi đời hơn 200 năm…
UBND tỉnh Bắc Giang có văn bản trình Thủ tướng ưu tiên lưu thông đối với các phương tiện vận chuyển vải thiều từ tỉnh này.
Làm việc với Bộ trưởng Lê Minh Hoan, Bí thư Tỉnh uỷ Bắc Giang Dương Văn Thái cho biết, tỉnh đang lo nhất vấn đề tiêu thu vải thiều trong điều kiện dịch COVID-19.
Vải thiều bước vào vụ thu hoạch, tình hình cấp bách rồi, bà con đang rất nóng ruột. Đây là lúc chúng ta phải dồn tổng lực để khơi thông thị trường cho quả vải thiều.
Vải thiều Việt Nam đã xuất hiện trên kệ siêu thị tại Nhật Bản, được đóng trong hộp và bán với giá dao động từ 350.000-500.000 đồng/kg.
Tỉnh Bắc Giang vừa có văn bản gửi Thủ tướng, đề nghị hỗ trợ tiêu thụ nông sản của tỉnh hiện đang tồn hàng trăm ngàn tấn nông sản, hàng chục triệu gia súc gia cầm.
Một số loại nông sản như gạo, sầu riêng, vải thiều... đang được đẩy mạnh bán trên các sàn thương mại điện tử.
190 thương nhân Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam thu mua vải thiều phải thực hiện các biện pháp cách ly y tế phòng, chống dịch COVID-19 bảo đảm đúng quy định.
Trong bối cảnh COVID-19 bùng phát trở lại, các bộ ngành, địa phương sớm có biện pháp để hàng hóa, nông sản tại vùng dịch không bị ùn ứ, ách tắc như đợt dịch trước...
Miền Tây không phải vùng đất trồng vải thiều, thế nhưng nơi đây có 2 cây vải thiều cổ thụ có tuổi đời lên đến hơn 300 năm.
Với số lãi từ vài trăm triệu cho tới tiền tỷ, nhiều hộ nông dân trồng vải ở Bắc Giang đang tính chuyện ôm tiền gửi ngân hàng, tậu thêm đất làm của để dành.
Tính đến giữa tháng 6, gần 50 tấn vải đã được xuất khẩu sang Singapore từ cảng Hải Phòng, dự kiến đến hết mùa vải, tổng giá trị xuất khẩu có thể đạt 100 tấn.
Trên nhiều trang thương mại điện tử quốc tế, hạt vải được rao bán với giá lên tới hàng triệu đồng mỗi kg.
Những khu vườn này nằm trong số 100 ha vải thiều tại Bắc Giang được cấp mã số vùng trồng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu Nhật Bản.
Vải tươi được thêm một số "đặc cách" để rút ngắn thời gian thông quan, duy trì chất lượng hàng hóa tốt nhất.
Vải thiều vào mùa, người dân di chuyển qua quốc lộ 31 huyện Lục Ngạn, Bắc Giang lại ngán ngẩm với cảnh kẹt xe, tắc đường triền miên.
Những ngày này người dân Lục Ngạn (Bắc Giang) tất bật thu hoạch, tiêu thụ vải sớm, phục vụ các thương nhân trong nước và Trung Quốc.
Hàng chục tấn vải sớm từ vùng quê Hải Dương đang lên đường đến thị trường Singapore, Âu Mỹ.
Ngày 3/6, chuyên gia Nhật Bản sẽ có mặt tại Việt Nam trực tiếp kiểm tra, giám sát công tác kiểm dịch đối với các lô vải xuất khẩu đi Nhật Bản.