Ông Lê Quang Tùng được bổ nhiệm làm Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội
Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Đảng đoàn Quốc hội bổ nhiệm ông Lê Quang Tùng giữ chức Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội và Chánh Văn phòng Đảng đoàn Quốc hội.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Đảng đoàn Quốc hội bổ nhiệm ông Lê Quang Tùng giữ chức Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội và Chánh Văn phòng Đảng đoàn Quốc hội.
Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ông Lê Quang Tùng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Trị, được bầu làm Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tổng thư ký Quốc hội.
Theo nghị quyết của Quốc hội, ông Bùi Văn Cường thôi giữ các chức vụ Tổng Thư ký Quốc hội, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội; thôi làm nhiệm vụ ĐBQH khóa XV.
Các Ủy ban của Quốc hội và Ban Dân nguyện đánh giá tỷ lệ thu hồi tài sản trong các vụ án tham nhũng, kinh tế tuy tăng nhưng vẫn còn thấp.
Dự kiến Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV khai mạc ngày 21/10, làm việc 24 ngày để xem xét nội dung về lập pháp, kinh tế - xã hội và các vấn đề quan trọng khác.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Nghị quyết số 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Thư ký.
UBTVQH đề nghị hoàn thiện quy định về các hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư trên cơ sở bám sát nguyên tắc không tạo kẽ hở gây lãng phí, tham nhũng, tiêu cực.
Chiều 16/6, Tổng Thư ký, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường chủ trì họp báo công bố kết quả Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.
Tổng thư ký Quốc hội khẳng định nguyên tắc xử lý vụ Việt Á là xử lý nghiêm minh, không có ngoại lệ, không chịu bất kỳ sức ép và sự can thiệp trái pháp luật nào.
Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết, kỳ họp bất thường lần này của Quốc hội bàn những vấn đề rất quan trọng, "muộn đi 1 ngày đã khác chứ đừng nói 4-5 tháng".
Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết, kỳ họp bất thường của Quốc hội dự kiến diễn ra đầu tháng 1/2022 sẽ bàn 5 nội dung quan trọng.
Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết, Quốc hội dự kiến tổ chức phiên họp chuyên đề cuối 2021, đầu tháng 1/2022.
Thường vụ Quốc hội sẽ trình ra Quốc hội để đại biểu bỏ phiếu chọn ra 4 Bộ trưởng, trưởng ngành trả lời chất vấn.
Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cho rằng cần đi trước đón đầu trong việc tiếp cận thuốc điều trị COVID-19, tránh để phải chạy theo như đã chạy theo vaccine.
Tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV, ông Bùi Văn Cường được bầu làm Tổng thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.
Trong ngày làm việc thứ hai, Quốc hội bầu Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Tổng Kiểm toán nhà nước.
Tổng Thư ký Quốc hội, Chánh Văn phòng Hội đồng Bầu cử Quốc gia Bùi Văn Cường thông tin với báo chí về ngày bầu cử 23/5.
Tổng Thư ký Quốc hội, Chánh Văn phòng Hội đồng Bầu cử Quốc gia cho biết đến 17h30 ngày 23/5, đã có 95,65% cử tri đi bỏ phiếu bầu cử.
Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết đối với khu vực cách ly do COVID-19 thì cơ quan chức năng sẽ mang thùng phiếu phụ đến từng nhà để cử tri bỏ phiếu.
Với lối sống giản dị, hòa đồng, ông Bùi Văn Cường – Tổng Thư ký Quốc hội đã để lại nhiều dấu ấn sâu đậm trong lòng người dân đại ngàn Tây Nguyên.
Quốc hội bầu ông Bùi Văn Cường, Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk làm Tổng thư ký Quốc hội, kế nhiệm ông Nguyễn Hạnh Phúc.
Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk Bùi Văn Cường được đề cử để bầu Tổng thư ký Quốc hội kế nhiệm ông Nguyễn Hạnh Phúc.
Quốc hội thông qua Nghị quyết bầu 5 ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Tổng thư ký Quốc hội không đồng tình với đề nghị thu 'phí chia tay' bởi không thể bắt người dân nộp thêm bất cứ loại phí nào nữa.
Góp ý vào dự thảo Luật Phòng chống tham nhũng (sửa đổi) vừa trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 5, Tổng Thư ký Quốc hội nói: "Cán bộ của ta không nói là nghèo nhưng theo kê khai rất nghèo, đọc hồ sơ khi phê chuẩn, bổ nhiệm nhiều khi không thấy có tài sản gì cả".
Tại buổi họp báo chiều 19/5, Tổng thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc trả lời câu hỏi của phóng viên về sự chậm trễ của dự án Luật Biểu tình.
Tổng thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho rằng việc phải tạm dừng đưa vào thi hành và phải sửa Bộ Luật hình sự 2015 là điều đáng tiếc của các đại biểu Quốc hội khóa XIII và sẽ xem xét trách nhiệm của cá nhân, tập thể liên quan.
"Tiêu chuẩn của đại biểu Quốc hội là phải trung thực, ý kiến cá nhân của tôi là nếu không trung thực thì không xứng đáng", ông Nguyễn Hạnh Phúc, Tổng thư ký Quốc hội, Chánh văn phòng Hội đồng bầu cử quốc gia, nói.
Tổng thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc khẳng định không có việc phân biệt đại biểu tự ứng cử và đại biểu được đề cử.
Quốc hội sẽ dành 12 ngày để quyết định công tác nhân sự nhà nước.